K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

Tự thống kê nhờ SGK và vở học Ngữ Văn nha

TT

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Giá trị nội dung chủ yếu

1

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Đường luật. Phong thái ung dung và khí phách kiên cường của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.

2

Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh Thất ngôn bát cú Đường luật. Khắc hoạ hình tượng người anh hùng cứu nước ngang tàng, khí phách.

3

Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Thất ngôn bát cú Đường luật. Thể hiện tâm sự bất hoà của tác giả trước thực tại tầm thường, xấu xa.

4

Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Song thất lục bát Thể hiện nổi bật tình cảm mãnh liệt đối với nước nhà.

5

Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự do Thể hiện sự chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, lòng yêu nước thầm kín.

6

Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ năm chữ Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.

7

Quê hương Giang Nam Thơ tám chữ Khắc hoạ hình ảnh tươi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống của quê hương.

8

QUẢNG CÁO

Khi con tu hú Tố Hữu Thơ lục bát Thể hiện khát khao tự do của người chiến sĩ trong hoàn cảnh tù đày.

9

Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Thơ thất ngôn tứ tuyệt Nói lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Bác.

10

Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh Thơ chữ Hán, tứ tuyệt Đường luật Thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác.

11

Đi đường (Tẩu lộ) Hồ Chí Minh Thơ chữ Hán, tứ tuyệt Đường luật Hàm súc, gợi ra tính biểu tượng về đường đời.

12

Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn Nghị luận trung đại Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, phản ánh ý chí tự cường của dân tộc.

13

Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng sĩ hịch văn) Trần Quốc Tuấn Nghị luận trung đại Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta thể hiện qua lòng căm thù giắc và ý chí quyết thắng kẻ thù.

14

Nước Đại Việt ta(trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi Nghị luận trung đại Văn bản có ý nghĩa như một bản tuyên bố chủ quyền, tuyên ngôn độc lập.

15

Bàn luận về phép học (Luận học pháp) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nghị luận trung đại Bài văn nêu rõ mục đích, phương pháp học để trở thành người có ích.

16

Thuế máu (tríchBản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn ái Quốc Chính luận Bài văn vạch trần tội ác của thực dân Pháp bằng giọng văn đanh thép, mỉa mai.

21 tháng 12 2021

Tham khảo!

Các Tác Phẩm Văn Học Trung đại Lớp 7

Các Tác Phẩm Văn Học Trung đại Lớp 7

22 tháng 11 2021

Bn hc những văn bản nào rồi

22 tháng 11 2021

Liệt kê ra mình sẽ giúp

21 tháng 12 2021

tham khảo chứ chép ra mỏi tay 

Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở ra-Lý Lan
Mẹ tôi-Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Cuộc chia tay của những con búp bê-Khánh Hoài
Những câu hát về tình cảm gia đình(ca dao)
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.(ca dao)
Những câu hát than thânca dao
Những câu hát châm biếm(ca dao)
Sông núi nước Nam-Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh-Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn-Nguyễn Trãi
Sau phút chia li--Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
Qua Đèo Ngang-Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà--Nguyễn Khuyến
Xa ngắm thác núi Lư-Lý Bạch
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh---Lý Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê--Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá-Đỗ Phủ
Cảnh khuya---Hồ Chí Minh
Rằm tháng giêng----Hồ Chí Minh
Tiếng gà trưa---Xuân Quỳnh
Một thứ quà của lúa non: Cốm-Thạch Lam
Sài Gòn tôi yêu-Minh Hương
Mùa xuân của tôi--Vũ Bằng
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất(Tục ngữ)
Tục ngữ về con người và xã hội(Tục ngữ)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
Đức tính giản dị của Bác Hồ-Phạm Văn Đồng
Ý nghĩa văn chương-Hoài Thanh
Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu-Nguyễn Ái Quốc
Ca Huế trên sông Hương-Hà Ánh Minh
Quan Âm Thị Kính(chèo)

I. PHẦN VĂN HỌC1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.  II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì- Thế nào...
Đọc tiếp

I. PHẦN VĂN HỌC

1. Xem lại thể loại  và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.

2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương. 

 II. PHẦN TIẾNG VIỆT. 

1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau

- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì

- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê

- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123)  Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).   

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN. 

 1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86. 

 2. Thực hành  Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau. 

 Đề 1  Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.

 Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.

 Đề 3  Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi. 

-Hết-

0
4 tháng 12 2021

tk

Văn bản

Cổng trường

mở ra

Mẹ tôi

Cuộc chia

tay của những

con búp bê

Ca Huế trên sông Hương
Tác giảLí LanÉt-môn-đô đơ A-mi-xiKhánh HoàiHà Ánh Minh
PTBĐBiểu cảmBiểu cảmTự sự-Miêu tả-Biểu cảmTự sự-Biểu cảm-Miêu tả
Kiểu văn bảnNhật dụngNhật dụngNhật dụngNhật dụng
Nội dungNhư những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống của mỗi ngườiVăn bản "Mẹ tôi" chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả. A-mi-xi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo về đạo làm con vô cùng sâu sắc, ý nghĩa.Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha làm mẹ phải suy nghĩ . Trẻ em cần phải được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người phải biết gìn giữ gia đình hạnh phúcCố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển
Nghệ thuật

- Lựa chọn hình thức tự bạch, như những dòng nhật kí tâm tình, thủ thỉ của mẹ đối với con

- Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc

-Sáng tạo ra hoàn cảnh xảy ra câu chuyện là En-ri-cô mắc lỗi với mẹ

-Lồng trong câu chuyện 1 bức thư khắc họa người mẹ tận tụy giàu hi sinh

-Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện nghiêm khắc của người cha đối với con

-Xây dựng được tình huống tâm lí

-Lựa chọn ngôi kể thứ nhất, nhân vật "tôi" trong truyện kể câu chuyện của chính mình nên những day dứt nhớ thương được thể hiện 1 cách chân thật

-Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn ứng xử của người làm cha mẹ

-Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc

- Thủ pháp liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận

- Miêu tả đặc sắc, gợi hình, gợi cảm, chân thực