cho mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song . Biết dòng điện qua R1 gấp đôi dòng điện qua R2 . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 42 V . Cường độ dòng điện trong mạch chính là 6 A. Tính R1 , R2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt: \(R_1=2R_2\), U = 42V, I = 6A. \(R_1,\)\(R_2=?\)
Bài giải:
Điện trở của toàn mạch điện là: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{6}\) = 7Ω
Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) mà \(R_1=2R_2\) => \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{2R_2}+\dfrac{1}{R_2}\) = \(\dfrac{3}{2R_2}\)
=> \(\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{2R_2}\) => \(2R_2=21\) => \(R_2=10,5\Omega\)
Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) => \(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10,5}=\dfrac{1}{21}\)
=> \(R_1=21\Omega\)
Có thể tính \(R_1\)theo cách ngắn hơn: \(R_1=2R_2=2.10,5=21\Omega\)
Do \(R_1//R_2\Rightarrow I=I_1+I_2\)
Mà: \(I_1=2I_2\)
\(\Rightarrow I=2I_2+I_2\)
\(\Rightarrow6=3I_2\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{3}=2A\)
\(\Rightarrow I_1=2\cdot2=4A\)
Mà: \(U=U_1=U_2=42V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\Omega\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\Omega\)
Tóm tắt
R1 = 12Ω
R2 = 24Ω
U = 4V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
a) Điện trở tương đương
Rtđ =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\) (Ω)
b) Có : U = U1 = U2 = 4V (vì R1 // R2)
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{12}=0,3\left(A\right)\)
I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
⇒ I = I1 + I2
= 0,3 + \(\dfrac{1}{6}\)
= 0,5 (A)
Chúc bạn học tốt
điện trở tưong đưong là : \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
U=I.R=2.2=4(V)
t=10(phút)=600(s)
Công của dòng điện sinh ra trong 10 phút là :
A=U.I.t=4.2.600=4800(J)
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\left(\Omega\right)\)
b. \(U=U1=U2=I1.R1=0,5.9=4,5V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4,5:18=0,25A\\I=I1+I2=0,5+0,25=0,75A\end{matrix}\right.\)
a) Hiệu điện thế U:
\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)
b) Cường độ dòng điện qua R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua R3:
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)
Bài 1.
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)
Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)
\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)
BÀI 2.
Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)
Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
Lại có: \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)
a. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là
\(U=R_1I_1=12.0,2=2,4\) (V)
b. Dòng điện đi qua \(R_2\) và \(R_3\) lần lượt là
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=0,24\) (A)
\(I_3=\dfrac{U}{R_3}=0,16\) (A)
Điện trở tương đương của mạch là
\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R=4\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính là
\(I=\dfrac{U}{R}=0,6\) (A)
Chúc em học tốt.
Tóm tắt :
R1 = 6Ω
R2 = 9Ω
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
c) I = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+9=15\left(\Omega\right)\)
b) Có : \(U_{AB}=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{9}=1,3\left(A\right)\)
c) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
\(I=I_1+I_2=2+1,3=3,3\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại câu a) giúp mình :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.9}{6+9}=3,6\left(\Omega\right)\)
Tóm tắt:
\(I_1=2\cdot I_2\)
\(U=42V\)
\(I=6A\)
\(R_1=?;R_2=?\)
-------------------------------------
Bài làm:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)
Vì R1//R2 nên \(U=U_1=U_2=42V\) và \(I=I_1+I_2\)
Mà \(I_1=2\cdot I_2\)
\(\Rightarrow I=I_1+I_2=3\cdot I_2=6A\)
\(\Rightarrow I_2=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_1=4\left(A\right)\)
Điện trở R1 là:
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\left(\Omega\right)\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)
Vậy điện trở \(R_1;R_2\) lần lượt là: 10,5Ω và 21Ω
\(R_1//R_2\)
\(I_1=2I_2\)
\(U=42V\)
\(I_{mc}=6A\)
\(R_1=?;R_2=?\)
GIẢI :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I_{mc}}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)
Vì R1//R2 nên :
\(I_{mc}=I_1+I_2\)
Mà : \(I_1=2I_2\)
\(\Rightarrow2I_2+I_2=6\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{2+1}=2\left(A\right)\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)
Điện trở R1 là :
\(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}\)
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{21}}=10,5\Omega\)
Vậy :
\(R_1=10,5\Omega\)
\(R_2=21\Omega\)