Cho Y = {x | x là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 3}.
Trong các số 3; 6; 9; 12, số nào thuộc Y, số nào không thuộc Y? Dùng ký hiệu để viết câu trả lời.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có dạng:
n; n + 1; n + 2
Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có là:
n + n + 1 + n +2 = 3n + 3 = 3.(n+ 1) ⋮ 3(đpcm)
1. Ta có :
a)A = {14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 ; 77 ; 84 ; 91 ; 98 }
b) B = {0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 }
c) C = {31 ; 62 ; 93 }
d) D = {2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 32 ; 34 ; 36 ; 38 ; 42 ; 44 ; 46 ; 48 }
e) E = {12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27}
A = { 14,21,...,98}
B = { 5,10,..,25}
C = {31,62,93}
Ta có tập hợp Y và tập hợp X
Tập hợp Y gồm các số chẵn chia hết cho 2 bé hơn 50
Tập hợp X gồm các số tròn chục chia hết cho 5 bé hơn 50
Tập hợp Y có 24 phần tử,Tập hợp X có 4 phần tử
Lấy tập hợp D,ta có :
\(D\in2N;D< 50\)
\(D⋮2\)và D không chia hết cho 5
D có 24-4 = 20 phần tử :
D = { 2,4,6,...,48}
E = {12,15,...,30}
a)A={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98}
b)B={0;5;10;15;20;25}
c)C={31;62;93}
d)D={2;4;6;8;12;14;16;18;22;24;26;28;32;34;36;38;42;44;46;48}
e)E={12;15;18;21;24;27;30}
1)100008
2)1026
3)(n+2)(n+2)(n+2)+2 chia hết cho n+2
-Vì 3(n+2) chia hết cho n+2 nên 2 cũng chia hết cho n+2
Vậy n+2 là ước của 2 ; U(2)={1;2}
=>n+2=2
=> n=0
4)(x+5) chia hết cho 5 => x chia hết cho 5
(x-12) chia hết cho 6=> x chia hết cho 6
(x+14) chia hết cho 7=> x chia hết cho 7
số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 5;6;7 là :210
5)Nếu số đó chia hết cho cả 3 và 4 thì số đó chia hết cho 12
=> số đó là bội của 12 trong khoảng 100 đến 200
số đó \(\in\){108;120;132;144;156;168;;180;192}
Có 8 số
6)645
7)Nếu cạnh của hình Lập Phương = 2 (cm) thì thể tích ban đầu của nó là :2.2.2=8(\(cm^3\))
Độ dài của cạnh hình lập phương mới là :40(cm) thể tích của nó là :40.40.40=64000(\(cm^3\))
Thể tich của nó gấp :64000:8=8000 lần thể tích ban đầu
8)102345
`a,C1 :`
`A = {x\vdots 3 ;2<x<15}`
`B={3<x<10}`
`C2:`
`A = {3;6;9;12}`
`B={4;5;6;7;8;9}`
`b,C = {6;9}`
Ta có các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 3 là: 0; 3; 6; 9 nên Y = { 0; 3; 6; 9}
Do vậy 3 ∈∈ Y; 6 ∈∈ Y; 9 ∈∈ Y; 12 ∉∉Y.
3 thuộc Y vì 3<10 và chia hết cho 3.
6 thuộc Y vì 6<10 và chia hết cho 3.
9 thuộc Y vì 9<10 và chia hết cho 3.
12 không thuộc Y vì 12>10.