K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)

a=6m

b=6n

với (m,n)=1,m\(\le\)n

a+b=6m+6n=6(m+n)=84

=>m+n=14

m=1 ,n=13,=>a=6,b=78

m=3,n=11,=>a=18,b=66

m=5,n=9,=>a=30,b=54

m=7,n=7,a=42,b=42

bài còn lại cũng tương tự

24 tháng 11 2016

bạn làm hay quá

21 tháng 11 2016

a) ƯCLN (a,b) = 6 và a nhân b = 180

 có: UCLN(a,b)=6

=>a chia hết cho 6

   b chia hết cho 6

=>a=6.m

b=6.n

lại có:a.b=180

=>m.6.6.n=180

=>36.n.m=180

=>n.m=5

......

đến đây tự làm nhé

phần sau cũng tương tự như zậy

mình bận ít việc(thông cảm)

18 tháng 11 2017

a) ƯCLN ( a,b ) = 6 \(\Rightarrow\)a = 6m ; b = 6n với ( m,n ) = 1

Mà ab = 288 \(\Rightarrow\)6m . 6n = 288 \(\Rightarrow\)36mn = 288 \(\Rightarrow\)mn = 8

Lập bảng ta có :

m18-1-8
n81-8-1
a648-6-48
b486-48-6

Vậy ( a ; b ) = { ( 6 ; 48 ) ; ( 48 ; 6 ) ; ( -6 ; -48 ) ; ( -48 ; -6 ) }

Còn lại tương tự

18 tháng 11 2017

cái này là sao mk ko hỉu

bài này ở đâu zậy bn

11 tháng 4 2022

Giả sử a là số lớn, b là số 
Có a+b=40 và ƯCLN(a,b)=5
Vậy a=5p và b=5q (p>q; p,q nguyên tố cùng nhau)
a+b=40 => 5p+5q=40
=> 5(p+q)=40 => p+q=8
=> p=7 và q=1 hoặc p=5 và q=3
=> a=35 và b=5 hoặc a=25 và b=15

6 tháng 12 2023

c, Gọi ƯCLN(a; b) = d; d \(\in\) k

    ⇒ d = 1944 : 108 = 18

      ⇒ a = 18.k; b = 18.n (k;n) =1; k;n \(\in\) N*

        ⇒18.k.18.n = 1944

               ⇒k.n  =1944 : (18.18)

                 k.n  = 6

6 = 2.3 Ư(6) = {1; 2; 3;6)

⇒(k; n) = (1; 6); (2; 3); (3; 2); (6; 1)

⇒ (a; b) = (18; 108); (36; 54); (54; 36); (108; 18)

Vì a> b nên (a; b) = (54; 36); (108; 18)

6 tháng 12 2023

a, a + b  = 72; Ư CLN(a; b) = 9 (a > b)

    a = 9.k; b = 9.d (k; d) = 1; k; d \(\in\) N*; k >d 

   9.k + 9.d = 72

     9.(k + d) = 72

         k + d  = 72 : 9

        k + d     = 8

       (k; d)  =(1; 7); (2; 6); (3; 5); (4; 4); (5; 3); (6; 2); (7; 1) 

         vì (k;d) = 1; k > d  ⇒ (k;d) = (5; 3); (7; 1)

     ⇒ (a; b) = (45; 27); (63; 9)