K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2015

n=1 ,2 thì 4 nhân 2 +1 chia hết cho 2 * 2-1 

n=3 thì 4 nhân 3+1 chia hết cho 2 nhân 3 -1

19 tháng 9 2021

Hông biết kho và nhiều thế

\(B1:\)-Ta xát tổng của M

48  chia hết cho 4

20 chia hết cho 4 

Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d

=>a+b+c chia hết cho d

=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4

Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4

\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20

=(5x20x4)x1x2x3x...

=400x1x2x3x...

Ta có 400 chia hết cho 400

Ta áp dụng công thức

a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b

=>A chia hết cho 400

\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1

=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1

a,(n+10)-(n+1)=9

=>9 là bội của n+1

Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)

n+11-1-339-9 
n0-2-428-10 

=.n=(0;-2;-4;2;8;-10

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

7 tháng 11 2024

yamte aaaa

31 tháng 5 2015

a) n + 4 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

Vì n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3). Vì n là số tự nhiên => n + 1 thuộc {1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2}

31 tháng 5 2015

b) n2 + n chia hết cho n2 +1  (1)

<=> n2 + 1 + n - 1 chia hết cho n2 + 1

Vì n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => n - 1 chia hết cho n2 + 1

=> n.(n - 1) = n2 - n chia hết cho n2 + 1  (2)

Từ (1) và (2) và vì n là số tự nhiên => n thuộc {0 ; 1}

 

26 tháng 11 2015

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

26 tháng 11 2015

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

9 tháng 8 2015

a, Ta có : 4n - 7 chia hết cho n - 1 =>  4n - 7 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 4n - 7

=> n - 1 là ước của 8, ( hỏi cách làm ra 8, thì bn phải thực hiện phép tính, nhưng đây là cô mk dạy, khác nhưng kq vẫn giống )

Bn tự tìm ước của 8 rồi tiếp tục làm

b, Ta có : 10n - 2 chia hết cho n - 2 => 10n - 2 là bội của n - 2 hay n - 2 là ước của 10n - 2

=> n - 2 là ước của 4

Tiếp tục tìm nha bn !!!! ^^

9 tháng 8 2015

4n - 7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc U(3)

Ta có: U(3) = {+-1;+-3}

Liệt kê ra nhé

29 tháng 3 2021

đặt a=1 n + 2 n + 3 n + 4 n

Nếu n=0 A=4⇒A=4( loại )

Nếu n=1 A=10⇒A=10( thỏa )

Nếu n>2 .

TH1 : n chẵn n=2k(kN)⇒n=2k(k∈N)

A=1+22k+32k+42k

=1+4k+9k+16k

⇒A=1+22k+32k+42k

=1+4k+9k+16k

Với k lẻ => k=2m+1

A=1+42m+1+92m+1+162m+1

=1+16m.4+81m.9+256m.16

⇒A=1+42m+1+92m+1+162m+1

=1+16m.4+81m.9+256m.16

Dễ CM : A/5A⋮̸5 vì A chia 5 dư 1 .

TH2: n lẻ => n=2h+1

A=1+16h.4+81h.9+256h.16

⇒A=1+16h.4+81h.9+256h.16

TT như trên ; ta cũng CM được A không chia hết cho 5

Vậy n=1 thỏa mãn

9 tháng 10 2019

a) n + 2 chia hết cho n - 1

    n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

        3 chia hết cho n -1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = { 1 ;3 }

=> n thuộc { 2;4 }

9 tháng 10 2019

b) n + 4 chia hết cho n - 2

    n - 2 + 6 chia hết cho n - 2

     6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3; 6 }

=> n thuộc { 3 ; 4 ; 5 ; 8 }