Lập bảng hóa trị, cách đọc tên, CTHH, phận loại của các hợp chất trong trang 42 Sgk hóa học ?
P/s: Giúp mk vs, mất sgk hóa rồi, cảm ơn các bạn trước !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
Bài 2(SGK trang 108): Chọn câu đúng trong các câu sau
a) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
b) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
c) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
d) Hóa học hữu cơ là nguyên chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống.
Gọi công thức của loại oxit photpho cần tìm là Px Oy, vì hóa trị của photpho là V ⇒ y=5
Ta có: 5x-2y=0⇒x=2.
Vậy công thức hóa học của loại photpho cần tìm là: P2O5
hãy quan sát kĩ hình 8.1 SGK môn sinh học 8 Trang 28; đọc kĩ thông tin mục III – thành phần hóa học và tính chất của xương SGK trang 29 để tìm các cụm tù thích hợp hoàn thành sơ đồ sau:
Câu 1 :
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV
Câu 2 :
a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$
b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
Câu 3 :
a)
$KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$
b)
$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$
Câu 4 :
a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$
Câu 5 :
Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị :
CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$
\(m_{Cu}=\frac{160.40}{100}=64\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=160-64-32=64\left(g\right)\Rightarrow n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
Tỉ lệ số mol là tỉ lệ số nguyên tử nên trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 ntử O
CTHH: \(CuSO_4\)
mCu = 160.40 : 100 = 64 (g)
mS = 160.20:100 = 32(g)
mO = 160 - 64 - 32 = 64 (g)
=> nCu = 64/64 = 1 (mol)
nS = 32/32 =1 (mol)
nO = 64/16 = 4 (mol)
=> trong chất A có 1 ngtu Cu, 1 ngtu S, 4 ngtu O
=> CTHH cần tìm của chất A là: CuSO4
Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.
Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé
- Các bộ phận của ống tiêu hóa ở người: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
STT | Bộ phận | Tiêu hóa cơ học | Tiêu hóa hóa học |
---|---|---|---|
1 | Miệng | x | x |
2 | Thực quản | x | |
3 | Dạ dày | x | x |
4 | Ruột non | x | |
5 | Ruột già | x |