Chỉ ra và phân tích các BPTT trong ví dụ sau( phân tích ngắn gọn thôi)
Ai nhanh mình tick nhé!
''Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ nhân hoá cây "sung sướng" và "kể" cho mọi người nghe về lòng tốt của Gà Mơ.
Tác dụng:
- Giúp câu chuyện trở nên cuốn hút gần gũi với người đọc.
- Tăng tính hình tượng, nhân hoá cây trở thành con người có hành động suy nghĩ và cảm xúc => gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc
* Đầy đủ câu thơ như sau :
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác - Lênin, thế giới Người hiền.
=> Sử dụng phép điệp ngữ "Bác đã ..." và biện pháp nói giảm nói tránh.
Tác dụng : Nhấn mạnh sự thật là Bác Hồ đã mất. Đây là một sự thật phũ phàng nhưng ta không thể không thừa nhận. Cái chết của Bác để lại bao đau đớn và xót thương cho triệu triệu người con dân đất Việt.
Cach neu tac dung :
-Tang suc goi hinh , goi cam
-Lam hap dan su vat duoc gan gui voi con nguoi
-Su vat hien len ntn?
-Tinh cam cua tac gia
Lam du cac buoc do nhe
b, “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng”; câu đặt biệt bộc lộ cảm xúc (khác với những câu khác- tự sự)
Câu văn cho thấy tâm trạng lắng lại của người viết trước đối tượng nghị luận
178 = 2 nhân 89
U(178) = { 1;2;178}
243 = 3 mu 5
U(243) = { 1;3;9}
Bạn phân tích ra thừa số nguyên tố theo cột dọc như trang 49 sgk toán 6 nhé
Còn lại bạn tự làm nha
chúc bạn học giỏi !
Phép lấy tổng, phép tổng hay tổng là phép tính cộng một dãy số. Nếu các con số được cộng tuần tự từ trái qua phải, kết quả trung gian có thể là tổng riêng, tổng tích lũy hay tổng cộng. Các con số được tính tổng (được gọi là số hạng) có thể là số nguyên, số hữu tỉ, số thực hay số phức. Ngoài các con số, các giá trị có thể tính cộng còn có: véctơ, ma trận, đa thức, hoặc nhìn chung, là yếu tố của nhóm cộng. Đối với chuỗi hữu hạn của những yếu tố đó, phép tính tổng luôn cho ra một tổng có thể xác định.
Dạng viết gọn tổng chỉ đơn giản là dạng viết gọn tổng thui
Ẩn dụ "tràng hoa".
- Hoán dụ "bảy mươi chín mùa xuân".
Cùng với hình ảnh “mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng” là hình ảnh “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”(8). “Dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh rất thực, còn câu “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là một ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính vô hạn của nhân dân đối với Bác(9).Dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác được nhà thơ ví như những “tràng hoa”- tấm lòng thơm thảo, lòng kính yêu dâng lên Người – dâng lên “bảy mươi chín mùa xuân” – bảy mươi chín năm Người đã sống, cống hiến cho dân tộc, đã yêu thương hết thảy thiên nhiên và con người (10)
Biện pháp tu từ:
+Điệp từ ''ngày ngày''
=> Tạo nên cảm xúc về 1 cõi trường sinh vĩnh cửu
+So sánh ''dòng người như tràng hoa''
=> Diễn tả sự thương nhớ, tôn kính của nhân dân đối với Bác
+ Ẩn dụ'' tràng hoa''
=> Ẩn dụ những con người từ khắp miền đất nước về đây viếng Bác như những bông hoa Bác đã ươm trồng, chăm sóc nở rộ ngát hương về đây hội tụ kính dâng lên Bác.