K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

Em tham khảo:

Trong cuộc đời mỗi người, chắc sẽ chẳng ai quên kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. Em vẫn nhớ như in đó là một ngày thu tháng Chín, em bẽn lẽn ngồi nép sau lưng mẹ, lòng đầy háo hức. Bước tới trường, cánh cổng sừng sững, mở rộng đón chào học sinh chúng em, bác phượng già dang rộng cánh tay để chào đón chúng em. Giữa sân trường, trong bộ đồng phục trắng tinh cùng chiếc khăn quàng đỏ thắm, các anh chị luôn tươi cười, vui vẻ. Mẹ dắt tay em đi lên dãy lớp Một. Cô Lan bước ra, nở nụ cười hiền dịu đón em vào lớp. Trong lớp, bạn nhỏ nào cũng hồi hộp, lo lắng. Cả sân trường bỗng trở nên im ắng như để lắng nghe cô giáo giảng bài, nghe chúng em đọc bài. Cho tới bây giờ, những thanh âm đều đặn, trong trẻo đó vẫn còn vang vọng trong trái tim em.

Câu có phép so sánh+ Nhân hóa: In đậm nghiêng

5 tháng 8 2021

Giúp e với ạ 😿

 Tre có một sức sống vô cùng mạn mẽ vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. 15 năm sau, nhà thơ Nguyễn Du cũng có những vần xúc động về sức sống của cây tre:

                                     Ở đâu tre cũng xanh tươi

                                  Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu

Nhìn dáng tre, màu tre, sự sinh sôi nảy nở của tre, nhà văn phát hiện ra bao vẻ đẹp riêng của tre như mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre được nhân hóa trở thành một biểu tượng sáng giá: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. Phẩm chất của tre cũng là phẩm chất của con người Việt Nam xưa nay. Thép  Mới trích dẫn câu thơ của Tố Hữu: Bóng tre trùm mát rượi để từ đó nói lên vẻ đẹp của lũy tre làng quê, một vẻ đẹp êm đềm của xứ sở. Bóng tre trùm lên âu yếm, bản, xóm, thôn. Tre là vẻ đẹp của cảnh sắc làng quê, là vẻ đẹp của nền văn hóa lâu đời của dân tộc, là nếp sống lao động cần cù và cuộc sống yên vui êm đềm của nhân dân ta qua hàng nghìn năm lịch sử. Các từ ngữ, hình ảnh: bóng tre, dưới bóng tre, dưới bóng tre xanh,... được điệp lại đã tạo nên giọng văn nhẹ nhàng mênh mang biểu cảm:

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Màu xanh của tre cũng là màu tâm hồn, màu thời gian, màu sắc của nền văn hóa, màu chung thủy. 

Cánh tay là hình ảnh hoán dụ ca ngợi cây tre là người bạn cần cù trong lao động, từng chia ngọt sẻ bùi, từng một nắng hai sương với bà con dân cày Việt Nam:

                                              Cánh đồng ta năm đôi ba vụ

                                              Tre với người vất vả quang năm

28 tháng 2 2018

C1:

* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện

* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ

* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận

* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ

* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi

4 tháng 5 2018

Trên mạng đầy đó

10 tháng 6 2020

BPTT là gì vậy?

10 tháng 6 2020

biện pháp tu từ

Biện pháp tu từ nhân hoá cây "sung sướng" và "kể" cho mọi người nghe về lòng tốt của Gà Mơ. 

Tác dụng:

- Giúp câu chuyện trở nên cuốn hút gần gũi với người đọc. 

- Tăng tính hình tượng, nhân hoá cây trở thành con người có hành động suy nghĩ và cảm xúc => gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc 

29 tháng 3 2018

Nếu bỏ đi câu cuối của câu hỏi tớ chắc chắn sẽ có người trả lời giúp cậu.

Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.