K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2018

Bài làm:

Để bẩy vật nặng đó dễ dàng hơn thì người công nhân đó phải cho phần tác dụng lực dài hơn phần bẩy vật nặng kia lên.

Hỏi đáp Vật lý

Ta có: F.lF = P.lP

⇔ F.2,4 = 10m.0,6

⇔ F = \(\dfrac{10.240.0,6}{2,4}\)

⇒ F = 600(N).

Vậy người công nhân phải tác dụng vào cánh tay đòn bẩy 1 lực bằng 600 N.

2 tháng 6 2018

Bỏ qua lực ma sát

Áp dụng hệ thức cân bằng đòn bẩy ta có:

F1.l1=P.l2

Thay số vào nha vì t ko bt người đó tác dụng vào cánh tay đòn nào cả

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

1. Đòn bẩy AB có tác dụng làm lực tác dụng khi nâng quả nặng một lực hướng từ trên xuống.

2. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật đòn bẩy có thể được lợi về lực.

11 tháng 1 2018

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

9 tháng 1 2019

Chọn A

Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.

24 tháng 12 2016

Các đòn bẩy trong cơ thể em là:các xương ngón tay,xương ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi,....

24 tháng 5 2016

để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng 0.6 m

8 tháng 2 2017

BigShow2004 đã trả lời đúng rồi nhưng tớ sẽ giải thích cho tại sao ra kết quả như vậy :

Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang

Tính : 10.10 = 100 N

100N : 1,2m

50N : ?m

Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng :

50.1,2 : 100 = 0,6 ( m )

Đáp số : 0,6m

21 tháng 2 2021

Theo quy tắc momen lực với trục quay là vai người gánh vuông góc với mặt đất.

Gọi d và d' lần lượt là khoảng cách từ vật nặng đến vai và của lực tác dụng lên vai:

Theo quy tắc momen lực ta có:

Ta có: \(mgd=F.d'\) 

\(\Leftrightarrow mg\left(1,2-d'\right)=F.d'\) 

Từ đây dễ giải ra được d' :D 

 

24 tháng 2 2022

B

24 tháng 2 2022

B

20 tháng 4 2018

a. độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì cafnn nhỏ bấy nhiêu lần. Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm. Suy ra OA = 225cm thì OB = 25cm, OA = 9.OB , vậy lực tác dụng của nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần tức là 4N.

b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.