1) So sánh các thể loại : chiếu; tấu; hịch; cáo
2)Nêu hòan cảnh sáng tác của 4 văn bản nghị luận trung đại: nước đại việt ta; chiếu dời đô ; hịch tướng sĩ ; bàn luận về phép học. Nêu nội dung chính và nét đặc sắc về nghệ thuật của 4 văn bản đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Tham khảo nha em:
Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo -Tấu
- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.
+ Chiếu
- Là thể văn do nhà vua dừng để ban bố mệnh lệnh
- Chiếu có thế làm bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trịnh trọng
- Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước
+ Hịch
- Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí luận sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.
- Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)
+ Cáo
- Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
- Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau)
- Cùng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện. Do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
_Tính chất của một vật được tạo bởi gương phẳng:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
_Tính chất của một vật được tạo bởi gương cầu lồi:
+Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
+Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
_ Vì vùng nhìn thấy của trong gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước -> giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.
tham khảo
Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch -Tấu
- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.
So sánh nhiệt độ nóng chảy: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyen tử đều bền vững, khá cững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Tham khảo:
Tiếng Việt là loại hình đơn lập
Khác với tiếng Anh là loại hình ngôn ngữ hòa kết, đặc điểm loại hình của tiếng việt là loại hình đơn lập. Tức là loại ngôn ngữ không có hình thái, từ ngữ không bị biến hình, không bị thay đổi dù ở bất kỳ trạng thái nào
Tiếng là đơn vị của cơ sở ngữ pháp
Để hiểu rõ vấn đề này ta cần nắm một chút khái niệm về âm tiết. Âm tiết là sự phát âm của con người khi sử dụng ngôn ngữ nào đó. Độ dài ngắn của một từ sẽ cho ta thấy rõ về âm tiết.
Tiếng trùng với âm tiết trong tiếng Việt. Ví dụ ở câu: “Chúng điểu cao phi tận, cô vân độc khứ nhàn.” Câu có 10 tiếng thì cũng có 10 âm tiết.”
Về mặt sử dụng âm tiết có thể là từ hoặc có thể là yếu tố tạo từ.
- Từ không bị biến đổi hình thái
Để thấy rõ vấn để này ta sẽ xét cả tiếng Việt và tiếng Anh. Hai ví dụ sẽ cho ta thấy được đặc điểm loại hình của tiếng việt chứa từ sẽ không bị biến đổi hình thái.
Ví dụ: Anh nhớ anh đã rất buồn trong thời thơ ấu. Một thời tất cả mọi người đã xem anh như một tên ác ôn.
Anh nằm ở vị trí thứ nhất và thứ hai đóng vai trò chủ ngữ. Từ anh thứ ba là bổ ngữ cho từ động từ xem. Anh ở vị trí thứ nhất và thứ hai không bị thay đổi về hình thái.
Ta xét ví dụ về một câu trong tiếng Anh:
+ I make him to go to Mary’s house, he gives me 10 dollars.
Ta thấy từ he là chủ từ, từ him là túc từ chịu sự tác động của động từ phía trước. Khi đó buộc he phải thay đổi thành him.
Theo hai ví dụ trên, ta có thể thấy rõ được từ trong tiếng Việt không bị thay đổi hình thái mà từ trong tiếng anh bị thay đổi. Trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt, từ cũng không bị thay đổi hình thái.
- Biện pháp biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
To top
Có hai cách cho bạn thấy rõ ý nghĩa của phần này. Bạn hãy thử đảo lộn các trật tự sắp xếp của từ hoặc sử dụng hư từ thì bạn sẽ thấy.
Ví dụ: Tôi đến nhà bạn của tôi.
Nếu bạn thêm các hư từ vào bạn sẽ thấy câu thay đổi về mặt ý nghĩa. Ngữ pháp của câu vẫn như vậy, các từ khác vẫn giữ nguyên. Ví dụ :
“Tôi đã đến nhà bạn của tôi.” ( Biểu thị quá khứ)
“Tôi đang đến nhà bạn của tôi.” (Biểu thị đang thực hiện hành động đó)
Nếu trong tiếng Anh sẽ là :
+ I go to my friend’s house
Nếu thay đổi một câu hiện tại thành quá khứ thì sẽ thay chữ “go” thành “went”.
Đặc điểm loại hình của tiếng việt là một trong những khái niệm khó của tiếng việt. Nó chỉ ra các hình thái của từ trong ngôn ngữ mà còn biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Cùng bacdau.vn tìm hiểu là một trong những bài khá khó trong ngữ pháp tiếng Việt. Nếu muốn hiểu rõ hơn bạn cần nắm vững kiến thức về một câu, các loại từ. Đây là phương tiện để giúp bạn dễ hiểu các vấn đề hơn.
hình chiếu là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu
+Hình chiếu đứng
+Hình chiếu bằng
+Hình chiếu cạnh
Câu 1:
Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo -Tấu
- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.
Câu 1 :
- Cáo : là một thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc , thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương , một sự nghiệp , một tuyên ngôn sự kiện nào đó để mọi người cùng biết .
- Chiếu : là một thể văn nghị luận có từ xưa , chỉ có vua mời được có quyên viết chiếu ( nếu có người khác viết thì cũng là truyền tải ý niệm của vua ví dụ như Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm ) nhằm kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách mà vua đề ra .
- Hịch :thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích là khích lệ tinh thần nhân dân hoặc binh lính nhằm nâng cao năng lực lao động hoặc chiến đấu .
- Tấu : thường do quan thần dâng lên vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm trình bày những kế sách , ý kiến của mình cho vua chúa nghe để thực hiện .
* Giống nhau :
- Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc
- Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc .
- Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục.
* Khác nhau :
- Chiếu , Hịch , Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa , thủ lĩnh ( những người cẩm quyền nói chung ) được viết , riêng với Tấu là do các quan viết ( đã nêu trên ) .
- Khác nhau về nội dung ( bạn hãy dựa vào phần định nghĩa trên ) :
+ Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó
+ Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn , một chủ trương , sự nghiệp .
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ .
+ Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua .
Câu 2 :
❤ Hoàn cảnh sáng tác của các VB :
* Chiếu dời đô :
- Năm Canh Tuất lấy niên hiệu là Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý dịnh dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.
* Hịch tướng sĩ :
- Được viết trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2 (9/1285)
* Bàn luận về phép học :
- Được trích từ bài tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung (8/1791)