Hãy nêu một ví dụ mà máy tính không thể thay thế con người trong việc xử lí thông tin.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Máy tính không thể thay thế con người xử lý thông tin trong một số lĩnh vực đời sống. Ví dụ:
- Máy tính không thể trả lời những câu hỏi mang tính chất tích luỹ kiến thức thực tế của con người nhằm tạo ra tri thức mới.
- Máy tính không thể nhận biết dạng thông tin mùi vị.
- Những vấn đề tình cảm, cảm xúc.
- Yếu tố “linh cảm” của con người.
Máy tính không thể thay thế con người xử lý thống tin trong một số lĩnh vực đời sống. Ví dụ:
- Máy tính không thể trả lời những câu hỏi mang tính chất tích luỹ kiến thức thực tế của con người nhằm tạo ra tri thức mới.
- Máy tính không thể nhận biết dạng thông tin mùi vị
- Những vấn đề tình cảm, cảm xúc.
- Yếu tố “linh cảm” của con người.
Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.
Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.
Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.
Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.
input xử lý output
(input)quần áo bẩn (xử lý) vơ quần áo (output)quần áo sạch
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
TH Thông tin vào Xử lí thông tin Thông tin ra
1. Hình ảnh, âm thanh Nhớ lại luật giao thông, Giữ nguyên tốc độ, đi
xe cộ xung quanh mà dựa theo kinh nghiệm chậm lại, tăng tốc, rẽ phải
bạn đó quan sát được lái xe của bản thân.
và nghe được.
2. Hình ảnh các cầu thủ Dựa vào kinh nghiệm Luồn lách qua các đối
đội bạn và các cầu thủ đá bóng của mình. thủ để ghi bàn thắng cho
đội mình. đội mình.
3. Hình ảnh các con cờ Dựa vào kinh nghiệm Đi các nước cờ chính
của mình và đối thủ. chơi cờ của mình. xác để giành chiến thắng.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não
.
khi có 1 bài toán khó e lên mạng tìm kiếm thông tin về bài toán đó
khi nói chuyện với 1 ngươid ở 1 nơi rất xa e nhắn tin qua máy tính và có thể thu nhận thông tin rất nhanh
nhưng câu hỏi ôn tập mà thầy cô cho e e có thể lưu trữ ở trong chiếc máy tính của e
2.tiếng trống trường báo cho biết đến giờ ra chơi hay vào lớp.Các bài báo,bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới.Tấm biển chỉ đường hướng dẫn cách đi đến một nơi cụ thể nào đó.Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông trên đường phố cho biết khi nào có thể qua được
Ví dụ 1 : Khi con người tham gia giao thông khi đến ngã tư thường có các đèn tín hiệu giao thông .
Đèn xanh cho chúng ta biết được đi , đèn đỏ phải dừng lại ...
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách quan sát đèn tín hiệu giao thông
Ví dụ 2 : Các bài báo , tài liệu , sách vở hay bản tin trên truyền hình
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách đọc và xem và nghe các thông tin từ báo , tài liệu , tivi ...
Bởi vì máy tính có thể:
- Thu thập thông tin một cách nhanh chóng;
- Lưu trữ thông tin với số lượng lớn;
- Xử lý thông tin nhanh chóng. chính xác;
- Truyền thông tin nhanh chóng đến tất cả mọi người.
Ví dụ: Khi có 1 bài toán khó em không giải được, em có thể lên mạng và tra và tìm kiếm câu hỏi đó.
Máy tính được coi là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin vì nó có nhiều ưu điểm như tốc độ, chính xác, và khả năng tự động hóa. Dưới đây là một số lý do và ví dụ minh họa cụ thể:
-
Tốc độ xử lý: Máy tính có khả năng xử lý thông tin với tốc độ cực kỳ nhanh chóng, vượt trội so với công việc thủ công. Điều này giúp tăng hiệu suất trong quá trình xử lý dữ liệu. Ví dụ, trong lĩnh vực khoa học, máy tính được sử dụng để thực hiện phức tạp các phép toán toán học và mô phỏng trong thời gian ngắn.
-
Lưu trữ dữ liệu lớn: Máy tính có khả năng lưu trữ lượng lớn dữ liệu mà không làm suy giảm chất lượng hoặc tốc độ truy xuất. Hệ thống lưu trữ điện toán đám mây (cloud storage) là một ví dụ điển hình. Người dùng có thể lưu trữ và truy cập dữ liệu từ bất kỳ đâu trên thế giới thông qua internet.
-
Tự động hóa công việc: Máy tính có khả năng tự động hóa nhiều loại công việc, giảm sự phụ thuộc vào lao động thủ công. Ví dụ, trong quản lý doanh nghiệp, hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) giúp tự động hóa quy trình kế toán, quản lý nguồn nhân lực và quản lý tồn kho.
-
Truyền thông và kết nối: Máy tính kết nối nhanh chóng và dễ dàng thông qua mạng internet, cung cấp phương tiện hiệu quả cho việc truyền thông. Email, video call, và các ứng dụng nhắn tin là ví dụ minh họa về cách máy tính giúp tạo ra môi trường truyền thông hiệu quả.
-
Thu thập và phân tích dữ liệu: Máy tính giúp tự động hóa việc thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và thực hiện phân tích dữ liệu một cách nhanh chóng. Ví dụ, trong lĩnh vực y tế, máy tính có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu y tế từ hàng triệu bệnh nhân để đưa ra các dự đoán và phân tích xu hướng bệnh lý.
Tóm lại, máy tính không chỉ là một công cụ mạnh mẽ để thực hiện các công việc xử lý dữ liệu mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra, lưu trữ và truyền thông tin một cách hiệu quả.
Thính giác : Lắng nghe tiếng trống trường , tín hiệu tàu hỏa đi qua , tín hiệu báo thức ...
Thị giác : Nhìn thấy tín hiệu đèn báo giao thông , màu sắc của loài hoa , hình ảnh của một người hay một địa danh nào đó , các hướng dẫn chỉ dẫn sử dụng các thiết bị ...
Khứu giác : dùng để ngửi xem thức ăn có mùi gì, nước hoa dùng hãng nào , nước xả vãi có mùi thơm không ...
Vị giác : nếm xem thức ăn đã ngon chưa để người nấu có thể thêm gia vị ...
Xúc giác : nhấc 1 vật để xem vật đó nặng khoảng bao nhiêu, hình dạng như thế nào, nóng hay lạnh, nhẵn nhụi hay sần sùi
Tham khảo:
Máy tính không thể thay thế con người xử lý thông tin trong một số lĩnh vực đời sống. Ví dụ:
- Máy tính không thể trả lời những câu hỏi mang tính chất tích luỹ kiến thức thực tế của con người nhằm tạo ra tri thức mới.
- Máy tính không thể nhận biết dạng thông tin mùi vị.
- Những vấn đề tình cảm, cảm xúc.
- Yếu tố “linh cảm” của con người.