MỘT HỌC SINH DÙNG NHIỆT LƯỢNG KẾ BẰNG ĐỒNG THAU CÓ KHỐI LƯỢNG m1=200g ĐỂ XÁC ĐỊNH NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA MỘT MIẾNG KIM LOẠI KHỐI LƯỢNG 150 g . LẦN ĐẦU TIÊN HỌC SINH ĐÓ VÀO NHIỆT LƯỢNG KẾ MỘT KHỐI LƯỢNG NƯỚC M1 =200g , Ở NHIỆT ĐỘ t1=200*C VÀ ĐUN MIẾNG KIM LOẠI TRONG HỒ NƯỚC SÔI MỘT LÚC LÂU RỒI THẢ VÀO NHIỆT LƯỢNG KẾ . NHIỆT ĐỘ CUỐI CÙNG CỦA NƯỚC LÀ t2 =30*C . LẦN THỨ HAI CŨNG LÀM TƯƠNG TỰ NHƯNG DO M2=300g NƯỚC THÌ NHIỆT ĐỘ CUỐI CÙNG CỦA NƯỚC Là t3 =27,2 *C . TÍNH NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA MIENG KIM LOẠI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q 1 = m 1 c 1 . ∆ t 1
Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q 3 = m 3 c 3 ∆ t 3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q 1 + Q 2 = Q 3
↔ m 1 . c 1 + m 2 . c 2 ∆ t 1 = m 3 c 3 ∆ t 3
Thay số ta được:
(lấy c n u o c = c 1 = 4,18. 10 3 J/(kg.K) )
(0,21.4,18. 10 3 + 0,128.0,128. 10 3 ).(21,5 – 8,4)
= 0,192. c 3 .(100 – 21,5)
→ c 3 = 0,78. 10 3 J/(kg.K)
Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78. 10 3 J/(kg.K)
Chọn B.
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q1 = m1.c1. Δt1
Nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế đồng thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q2 = m2.c2.Δt2
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q3 = m3.c3.Δt3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3
↔ (m1.c1 + m2.c2).Δt1 = m3.c3.Δt3
Thay số ta được: (lấy cnước = c1 = 4,18.103 J/(kg.K) )
(0,21.4,18.103 + 0,128.0,128.103).(21,5 – 8,4) = 0,192.c3.(100 – 21,5)
→ c3 = 0,78.103 J/(kg.K)
Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/(kg.K)
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q1 = m1.c1. Δt1
Nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế đồng thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q2 = m2.c2.Δt2
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q3 = m3.c3.Δt3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3
↔ (m1.c1 + m2.c2).Δt1 = m3.c3.Δt3
Thay số ta được: (lấy cnước = c1 = 4,18.103 J/(kg.K) )
(0,21.4,18.103 + 0,128.0,128.103).(21,5 – 8,4) = 0,192.c3.(100 – 21,5)
→ c3 = 0,78.103 J/(kg.K)
Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/(kg.K)
Đáp án: A
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q1= m1c1Δt1
Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q2= m2c2Δt2
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q3= m3c3Δt3
Ta có:
Q1 + Q2 = Q3
<=>(m1c1 + m2c2) (t - 8,4) = m3c3 (100 - t)
<=> (0,210.4,18.103 + 0,128.0,128.103)(21,5 - 8,4)
= 0,192.c3(100 – 21,5)
-> c3 = 0,78.103 J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/kg.K
Gọi t1=8,40C - nhiệt độ ban đầu của bình nhôm và nước trong bình nhôm
t2=1000C - nhiệt độ của miếng kim loại
t=21,50C - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra:
Q K L = m K L . c K L t 2 − − t = 0 , 192. c K L . 100 − 21 , 5 = 15 , 072 c K L
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào
Q N L K = m N L K . c N L K t − − t 1 = 0 , 128.0 , 128.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 214 , 63 J
Q H 2 O = m H 2 O . c H 2 O t − − t 1 = 0 , 21.4 , 18.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 11499 , 18 J
Tổng nhiệt lượng thu vào:
Q t h u = Q N L K + Q H 2 O = 214 , 63 + 11499 , 18 = 11713 , 81 J
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q t o a = Q t h u ⇔ 15 , 072 c K L = 11713 , 81 ⇒ c K L = 777 , 19 J / k g . K
Đáp án: C
Áp dụng công thức :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)=c_3m_3\left(t_3-t\right)\)
\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)}{m_3\left(t_3-t\right)}\)
\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(4190.0,21+128.0,128\right)\left(21,5-8,4\right)}{0,192\left(100-21,5\right)}=779J./kg.K\)
Tóm tắt :
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(c_2=4200\left(J/kg.K\right)\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=30^0C\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_3=27,2^0C\)
\(m_{KL}=150g=0,15kg\)
\(t=100^0C\)
Gọi \(x\) là nhiệt dung riêng của kim loại
Gọi y là nhiệt dung riêng của đồng thao .
Lần thứ nhất :
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :
\(Q_1=y.m_1.\left(t_2-t_1\right)=y.0,2.\left(30-20\right)=2y\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :
\(Q_2=m_1.c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,2.4200.\left(30-20\right)=8400\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
\(Q_3=x.m_{KL}.\left(t-t_2\right)=x.0,15.\left(100-30\right)=10,5x\left(J\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất :
\(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow2y+8400=10,5x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2y+8400}{10,5}\)
Lần thứ hai :
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :
\(Q'_1=y.m_1.\left(t_3-t_1\right)=y.0,2.\left(27,2-20\right)=1,44y\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :
\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t_3-t_1\right)=0,3.4200.\left(27,2-20\right)=9072\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
\(Q'_3=x.m_{KL}.\left(t-t_3\right)=x.0,15.\left(100-27,2\right)=10,92x\left(J\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai :
\(Q'_1+Q'_2=Q'_3\)
\(\Leftrightarrow1,44y+9072=10,92x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
Do lần thứ nhất và lần thứ hai là như nhau . Nên ta có phương trình :
\(\dfrac{2y+8400}{10,5}=\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
\(\Rightarrow y=525\)
\(\Rightarrow x=900\)
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là \(900\left(J/kg.K\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của đồng thau và nước là
\( Q_{thu}=c_{Cu}m_{Cu}(t-8,4) +c_{nc}.m_{nc}.(t-8,4).(1) \)
Nhiệt lượng tỏa ra của miếng kim loại là
\( Q_{toa}=c_{kl}m_{kl}(100-t) .(2) \)
Khi hệ cân bằng nhiệt thì \(Q_{thu} = Q_{toa}\)
Thay số với nhiệt độ lúc cân bằng t = 21,5 độ C. Ta sẽ tính được nhiệt dung riêng của kim loại là
\(c_{kl} = \frac{0,128.0,128.10^3.13,1+0,21.4,18.10^3.13,1}{0,192.79} = 0,772.10^3\)(J/kg.K)
Đáp án: D
Phương trình cân bằng nhiệt:
(mdcd + mncn).(t – t1) = mklckl(t2 – t)
Tóm tắt :
m1 = 200g = 0,2kg
c = 4200J/kg.K
t1 = 20oC
t2 = 30oC
m2 = 300g = 0,3kg
t3 = 27,2oC
mkl = 150g = 0,15kg
t = 100oC
Bài làm:
Gọi x là nhiệt dung riêng của kim loại
Gọi y là nhiệt dung riêng của đồng thau
Lần 1:
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là:
Q1 = y.m1.(t2 − t1) = y.0,2.(30 − 20) = 2y(J)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là:
Q2 = m1.c.(t2 − t1) = 0,2.4200.(30 − 20) = 8400(J)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
Q3 = x.mkl.(t − t2) = x.0,15.(100 − 30) = 10,5x(J)
Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:
Q1 + Q2 = Q3
⇔ 2y + 8400 = 10,5x
⇔ x = \(\dfrac{2y+8400}{10,5}\)
Lần 2:
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :
Q4 = y.m1.(t3 − t1) = y.0,2.(27,2 − 20) = 1,44y(J)
Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :
Q5 = m2.c.(t3 − t1) = 0,3.4200.(27,2 − 20) = 9072(J)
Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :
Q6 = x.mkl.(t − t3) = x.0,15.(100 − 27,2) = 10,92x(J)
Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:
Q4 + Q5 = Q6
⇔ 1,44y + 9072 = 10,92x
⇔ x = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
Do lần thứ nhất và lần thứ hai bằng nhau nên ta có phương trình :
\(\dfrac{2y+8400}{10,5}\) = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)
⇒ 10,92.(2y + 8400) = 10,5.(1,44y + 9072)
⇔ 21,84y + 91728 = 15,12y + 95256
⇔ 21,84y - 15,12y = 95256 - 91728
⇔ 6,72y = 3528
⇒ y = 525
⇒x = \(\dfrac{1,44.525+9072}{10,92}\) = 900
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là 900(J/kg.K).