K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

\(1,5ta=150kg\)

\(3000g=3kg\)

Vì dùng ròng rọc động nên :

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Lực cần để kéo dây:

\(172,5.2+\dfrac{P}{2}=345+\dfrac{10m}{2}=345+\dfrac{10.3}{2}=345+15=360\left(N\right)\) Trọng lượng của 2 cái ròng rọc: \(P=2.10m=2.10.3=60\left(N\right)\) Lực ma sát của pa-lăng: \(Fms=172,5.2-30=315\left(N\right)\)

Công của pa-lăng khi không có ma sát:

\(A_1=Pv.h=mv.10.10=150.10.10=15000\left(N\right)\)

Công của pa-lăng khi có ma sát:

\(A_2=P.h=\left(P+Fms+P_{rr}\right).h=\left(150.10+315+60\right).16=30000\left(N\right)\)

Hiệu suất pa-lăng:

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{15000}{30000}.100\%=0,5\%\)

Vậy …

17 tháng 5 2018

Lê Mỹ Dung (Thư nhầm 1 chỗ)

Công của pa-lăng khi không có ma sát:

\(A_1=P.h=1500.8=12000\left(J\right)\)

Công của pa-lăng khi có ma sát:


\(A_2=P.h=\left(P_v+Fms+P_{rr}\right)=\left(150.10+315+60\right).8=15000\left(J\right)\)

Hiệu suất pa-lăng:


\(H=\dfrac{A_1}{A_2}=\dfrac{12000}{15000}.100\%=80\%\)

Vậy A đúng

24 tháng 7 2018

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

4 tháng 2 2021

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{10m.h}{F.s}=\dfrac{10.7.6}{40.12}=87,5\%\)

6 tháng 12 2015

Đổi 150 kg=1500 (N)

Khi dùng ròng rọc thì lực kéo vật =1/3 trọng lượng của vật =>hệ thống gồm 1 ròng rọc động 1 ròng

 rọc cố định

6 tháng 12 2015

Nguyễn Quốc Khánh Ari~ anh nhìu 

6 tháng 5 2018

luc F truong hop 1 la 500N

lực F trường hợp 2 là 566,666N

6 tháng 5 2018

bạn nào đang hoạt động thì giúp mình với mình đang cần gấp lắm lắm 

hai đề đều lỗi em à, em ktra lại đề bài nha

3 tháng 4 2022

em đã sửa lại đề rồi ạ

 

7 tháng 3 2023

a, vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ thiệt 2 lần về đường đi tức quãng đường sợi dây kéo:
\(s=2.h=2.5=10m\)
b, công của lực kéo:
\(A_{tp}=F.s=400.10=4000J\)
c, hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=75\%\Leftrightarrow\dfrac{A_{ci}}{4000}.100\%=75\%\Leftrightarrow A_{ci}=3000J\)
trọng lượng của vật:
\(P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{3000}{5}=600N\)