K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

Ta có  P 2 = m 2 . g = 2.10 = 20 N

P 1 x = P 1 . s i n 30 = 5.10. 1 2 = 25 N

Vì P 1 x > P 2  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một

Theo định luật II Newton  P → 1 + N → 1 + T → 1 + f → m s = m 1 a → 1

Chiếu ox:

P 1 x − f m s − T 1 = m 1 . a 1 ⇒ P 1 sin α − μ N 1 − T 1 = m 1 a 1 1

Chiếu oy:  N 1 = P 1 y = P 1 cos α 2

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có: 

P 1 sin α − μ P 1 cos α − T 1 = m 1 a 1 *

Đối với vật hai

Theo định luật II Newton:

P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 ⇒ − P 2 + T 2 = m 2 a 2 * *

Vì dây không dãn nên  a 1 = a 2 = a ; T 1 = T 2 = T

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

P 1 sin α − μ P 1 cos α − P 2 = m 1 + m 2 a

⇒ a = m 1 g sin α − μ m 1 g cos α − m 2 g m 1 + m 2 = 5.10. 1 2 − 0 , 1.5.10. 3 2 − 2.10 5 + 2 ≈ 0 , 096 m / s 2

T = m 2 a 2 + P 2 = 2.0 , 96 + 2.10 = 21 , 92 N

Lực nén vào dòng dọc: 

F = 2 T cos 60 0 2 = 2.21 , 92. 3 2 ≈ 38 N

7 tháng 3 2018

Chọn A.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.

Xét hệ  (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P2 và P 1 sin α  là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn:

Xét riêng vật m2:

26 tháng 2 2017

11 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Ta có


Vì  nên vật một đi xuống vật hai đi lên

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Đối với vật một:

Theo định luật II Newton

Chiếu Ox

(1)

Chiếu Oy: 

Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có:  (*)

Đối với vật hai

(**)

Vì dây không dãn nên ta có  

Lấy ( * ) cộng ( **) ta có: 

Suy ra a=0,09

Lực nén vào dòng dọc: 

15 tháng 2 2021

Tới "b " là câu hỏi nha mọi người em quên xuống hàng

15 tháng 2 2021

bảo toàn cơ năng là ra bạn :D 

23 tháng 2 2017

Hệ hai vật  m 1  và  m 2  chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Vật  m 1 , có trọng lượng P 1  =  m 1 g ≈ 20 N và vật m2 có trọng lượng  P 2  =  m 2 g ≈ 1.10 = 10 N. Vì sợi dây nối hai vật này không dãn và  P 1  >  P 2 , nên vật m 1  chuyển động, thẳng đứng đi xuống và vật  m 2  bị kéo trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng với cùng đoạn đường đi và vận tốc. Như vậy, khi vật  m 1  đi xuống một đoạn h thì thế năng của nó giảm một lượng W t 1   m 1 gh, đồng thời vật  m 2  cũng trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng một đoạn h nên độ cao của nó tăng thêm một lượng hsinα và thế năng cũng tăng một lượng  W t 2   m 2 gh.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, độ tăng động năng của hệ vật chuyển động trong trọng trường bằng độ giảm thế năng của hệ vật đó, tức là :

∆ W đ  = -  ∆ W t

⇒ 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2 =  m 1 gh -  m 2 gh.sin α

Suy ra  W đ  = 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2  = gh( m 1  -  m 2 sin 30 ° )

Thay số, ta tìm được động năng của hệ vật khi vật  m 1  đi xuống phía dưới một đoạn h = 50 cm :

W đ  = 10.50. 10 - 2 .(2 - 1.0,5) = 7,5 J

11 tháng 2 2022

undefined

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

Cơ năng vật khi thả:

\(W=m_A\cdot gh+m_B\cdot gh=0,3\cdot10\cdot0,5+0,2\cdot10\cdot0,5=2,5J\)

Cơ năng khi vật A chạm đất:

\(W=\dfrac{1}{2}m_Av_A^2+\dfrac{1}{2}m_B\cdot v_B^2+m_B\cdot gh_2\)

Bảo toàn cơ năng:

\(v_A=v_B=\sqrt{\dfrac{2gh\cdot\left(m_A-m_B\cdot sin\alpha\right)}{m_A+m_B}}=2\)m/s

Em tham khảo nhé!!!

11 tháng 2 2022

em chỉ cần câu b thôi chị

6 tháng 9 2023

Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:

 T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)

Lực căng:

+ Điểm đặt: tại vật

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: 200 N.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:

 T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)

Lực căng:

+ Điểm đặt: tại vật

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: 200 N.