K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Trả lời:

Một số biện pháp mà em biết giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu:

Chấp nhận tổn thất. Các phương pháp thích ứng khác có thể được so sánh với cách phản ứng cơ bản là “không làm gì cả”, ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận những tổn thất. Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xẩy ra khi bên chịu tác động không có khả năng chống chọi lại bằng bất kỳ cách nào (ví dụ như ở những cộng đồng rất nghèo khó, hay ở nơi mà giá phải trả cho các hoạt động thích ứng là cao so với sự rủi ro hay là các thiệt hại có thể).

Chia sẻ tổn thất. Loại phản ứng thích ứng này liên quan đến việc chia sẻ những tổn thất giữa một cộng đồng dân cư lớn. Cách thích ứng này thường xảy ra trong một cộng đồng truyền thống và trong xã hội công nghệ cao, phức tạp. Trong xã hội truyền thống, nhiều cơ chế tồn tại để chia sẻ những tổn thất giữa cộng đồng mở rộng, như là giữa các hộ gia đình, họ hàng, làng mạc hay là các cộng đồng nhỏ tương tự. Mặt khác, các cộng đồng lớn phát triển cao chia sẻ những tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi và tái thiết bằng các quỹ công cộng. Chia sẻ tổn thất cũng có thể được thực hiện thông qua bảo hiểm.

Làm thay đổi nguy cơ. Ở một mức độ nào đó người ta có thể kiểm soát được những mối nguy hiểm từ môi trường. Đối với một số hiện tượng “tự nhiên” như là lũ lụt hay hạn hán, những biện pháp thích hợp là công tác kiểm soát lũ lụt (đập, mương, đê). Đối với BĐKH, có thể điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH bằng cách giảm phát thải khí nhà kính và cuối cùng là ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển. Theo hệ thống của UNFCCC, những phương pháp được đề cập đó được coi là sự giảm nhẹ BĐKH và là phạm trù khác với các biện pháp thích ứng.

Ngăn ngừa các tác động. Là một hệ thống các phương pháp thường dùng để thích ứng từng bước và ngăn chặn các tác động của biến đổi và bất ổn của khí hậu. Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi trong quản lý mùa vụ như tăng tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm soát côn trùng và sâu bệnh gây hại.

Thay đổi cách sử dụng. Khi những rủi ro của BĐKH làm cho không thể tiếp tục các hoạt động kinh tế hoặc rất mạo hiểm, người ta có thể thay đổi cách sử dụng. Ví dụ, người nông dân có thể thay thế sang những cây chịu hạn tốt hoặc chuyển sang các giống chịu được độ ẩm thấp hơn. Tương tự, đất trồng trọt có thể trở thành đồng cỏ hay rừng, hoặc có những cách sử dụng khác như làm khu giải trí, làm nơi trú ẩn của động vật hoang dã, hay công viên quốc gia.

Thay đổi/chuyển địa điểm. Một sự đối phó mạnh mẽ hơn là thay đổi/chuyển địa điểm của các hoạt động kinh tế. Có thể tính toán thiệt hơn, ví dụ di chuyển các cây trồng chủ chốt và vùng canh tác ra khỏi khu vực khô hạn đến một khu vực mát mẻ thuận lợi hơn và thích hợp hơn cho các cây trồng trong tương lai.

Nghiên cứu. Quá trình thích ứng có thể được phát triển bằng cách nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ mới và phương pháp mới về thích ứng.

16 tháng 5 2018

Chấp nhận tổn thất. Các phương pháp thích ứng khác có thể được so sánh với cách phản ứng cơ bản là “không làm gì cả”, ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận những tổn thất. Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xẩy ra khi bên chịu tác động không có khả năng chống chọi lại bằng bất kỳ cách nào (ví dụ như ở những cộng đồng rất nghèo khó, hay ở nơi mà giá phải trả cho các hoạt động thích ứng là cao so với sự rủi ro hay là các thiệt hại có thể).

Chia sẻ tổn thất. Loại phản ứng thích ứng này liên quan đến việc chia sẻ những tổn thất giữa một cộng đồng dân cư lớn. Cách thích ứng này thường xảy ra trong một cộng đồng truyền thống và trong xã hội công nghệ cao, phức tạp. Trong xã hội truyền thống, nhiều cơ chế tồn tại để chia sẻ những tổn thất giữa cộng đồng mở rộng, như là giữa các hộ gia đình, họ hàng, làng mạc hay là các cộng đồng nhỏ tương tự. Mặt khác, các cộng đồng lớn phát triển cao chia sẻ những tổn thất thông qua cứu trợ cộng đồng, phục hồi và tái thiết bằng các quỹ công cộng. Chia sẻ tổn thất cũng có thể được thực hiện thông qua bảo hiểm.

Làm thay đổi nguy cơ. Ở một mức độ nào đó người ta có thể kiểm soát được những mối nguy hiểm từ môi trường. Đối với một số hiện tượng “tự nhiên” như là lũ lụt hay hạn hán, những biện pháp thích hợp là công tác kiểm soát lũ lụt (đập, mương, đê). Đối với BĐKH, có thể điều chỉnh thích hợp làm chậm tốc độ BĐKH bằng cách giảm phát thải khí nhà kính và cuối cùng là ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển. Theo hệ thống của UNFCCC, những phương pháp được đề cập đó được coi là sự giảm nhẹ BĐKH và là phạm trù khác với các biện pháp thích ứng.

Ngăn ngừa các tác động. Là một hệ thống các phương pháp thường dùng để thích ứng từng bước và ngăn chặn các tác động của biến đổi và bất ổn của khí hậu. Ví dụ trong lĩnh vực nông nghiệp, thay đổi trong quản lý mùa vụ như tăng tưới tiêu, chăm bón thêm, kiểm soát côn trùng và sâu bệnh gây hại.

Thay đổi cách sử dụng. Khi những rủi ro của BĐKH làm cho không thể tiếp tục các hoạt động kinh tế hoặc rất mạo hiểm, người ta có thể thay đổi cách sử dụng. Ví dụ, người nông dân có thể thay thế sang những cây chịu hạn tốt hoặc chuyển sang các giống chịu được độ ẩm thấp hơn. Tương tự, đất trồng trọt có thể trở thành đồng cỏ hay rừng, hoặc có những cách sử dụng khác như làm khu giải trí, làm nơi trú ẩn của động vật hoang dã, hay công viên quốc gia.

Thay đổi/chuyển địa điểm. Một sự đối phó mạnh mẽ hơn là thay đổi/chuyển địa điểm của các hoạt động kinh tế. Có thể tính toán thiệt hơn, ví dụ di chuyển các cây trồng chủ chốt và vùng canh tác ra khỏi khu vực khô hạn đến một khu vực mát mẻ thuận lợi hơn và thích hợp hơn cho các cây trồng trong tương lai.

Nghiên cứu. Quá trình thích ứng có thể được phát triển bằng cách nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ mới và phương pháp mới về thích ứng.

Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi. Một kiểu hoạt động thích ứng khác là sự phổ biến kiến thức thông qua các chiến dịch thông tin công cộng và giáo dục, dẫn đến việc thay đổi hành vi. Những hoạt động đó trước đây ít được để ý đến và ít được ưu tiên, nhưng tầm quan trọng của chúng tăng lên do cần có sự hợp tác của nhiều cộng đồng, lĩnh vực, khu vực trong việc thích ứng với BĐKH.

24 tháng 7 2023

- Sử dụng các phương tiện công cộng giảm khí thải giao thông.

- Xử lí sạch và đúng cách rác thải, khí thải, nước thải công nghiệp, sinh hoạt.

- Tuyên truyền và vận động mọi người tham gia tích cực các hoạt động dọn dẹp vệ sinh chung, vệ sinh khu phố.

- Trồng nhiều cây xanh, xây dựng các công trình xanh, phủ xanh đất trồng đồi trọc.

-v.v.v...

6 tháng 3 2023

-phòng tránh thiên tai 

+ chọn một nơi an toàn để trú ẩn . tính mạng là trên hết 

+  tìm kiếm sự trợ giúp ( la hét ) 

-ứng phó với biến đổi khí hậu 

+ thường xuyên theo dõi bản tin dự báo  thời tiết 

+ diễn tập phòng tránh thiên tai 

+ sơ tán kịp thời người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm 

+ tổ chức lại sản xuất và thay đổi thời vụ để giảm thiểu thiệt hại nếu thiên tai xảy ra

...

6 tháng 3 2023

Tham khảo :

Phòng tránh thiên tai là :

- Tìm nới trú ẩn

- Gọi 112 để được trợ giúp 

Phòng chống biến đổi khí hậu :

- Thường xuyên xem dự báo thời tiết

- Sơ tán đồ đạt , nhà cưa 

22 tháng 7 2023

- Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.

- Thi công các đường mương, kênh đào, cống rãnh để thoát nước kịp thời.

- Trồng xen canh, thâm cạnh, có kết hợp trồng các cây họ đậu để cải tạo đất.

- Không xả rác bữa bãi, không đốt rác, tập kết rác đúng nơi quy định.

- Sử dụng các đồ dùng tái sử dụng được, tránh dùng nhựa 1 lần.

-v.vvv.v.v....

15 tháng 3 2022

Tham khảo
 

- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày.

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than.

- Tham gia các hoạt động môi trường do trường/lớp/nơi ở tổ chức.

- Tham gia ngày môi trường, giờ Trái Đất.

- Tái chế các sản phẩm từ nhựa như chai lọ hoặc quần áo cũ.

- Đi bộ tới trường, đi xe đạp hoặc đi xe công cộng,…

15 tháng 3 2022

biến đổi khí hậu sẽ bị:

- Nhiệt độ tăng, hạn hán

- Mất đa dạng sinh học và phá hủy hệ sinh thái

- Băng tan

-Bão, lũ lụt

-Gây thiệt hại về kinh tế

tham khảo

Một trong những người biểu diễn.

- Siên NÓNG LÊ TOÀN Cầu;

- MẠCH NÀU MÁY ĐÂU;

- Gia Đăng Các.

Một số nhạt nhám

- Sạc Tụng Thổi.

- Sử dụng Phương Phương Nam Giao Thông Cành Còng;

- Hạn Chân Tinh Ni-Lông;

- Tích Cực Quý Xanh, Bảo tàng, ...

17 tháng 2 2022

-thời tiết là:trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể được xác định bằng nhệt độ,đọ ẩm,mưa,mây,gió,...thời tiết luôn thay đổi

-khí hậu ở 1 nơi là tổng hợp các yếu tố thời tiết(nhiệt độ,độ ẩm,lượng mưa,gió,...)của nơi nào đó,trong 1 thời gian dài và trở thành quy luật.

-điểm khác nhau:thời tiết là trong 1 khoảng thời gian dài và luôn thay đổi;khí hậu là trong 1 khoảng thời gian dài và trở thành quy luật 

-biến đổi khí hậu là:sự thay đổi của khí hậu trong 1 khoảng thời gian dài do tác động của con người

-biểu hiện của biến đổi khí hậu là:sự nóng lên toàn cầu,mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tưởng thủy văn cực đoan(bảo,lũ lụt,hạn hán,..)

-biện pháp:+sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

+sử dụng phương tiện giao thông công cộng

+hạn chế dùng túi ni-lon

+tích cực trồng cây xanh

+bảo vệ rừng

+tăng cường áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào cuộc sống để hạn chế,khắc phục những tác động của thiên tai cũng như biến đổi khí hậu

13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu:

+ Thay đổi cơ cấu mùa vụ, lựa chọn các cây trồng, vật nuôi có khả năng thích nghi với các tác động của biến đổi khí hậu; xây dựng các công trình thuỷ lợi.

+ Bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn và ven biển.

+ Xây dựng các cơ sở sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường.

+ Phát triển giao thông công cộng và khuyến khích người dân sử dụng.

+ Sử dụng năng lượng (điện, xăng, dầu,...) tiết kiệm và hiệu quả.

- Một số giải pháp để giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu:

+ Phát triển nền nông nghiệp hữu cơ để hạn chế sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật,...

+ Xử lí và tái sử dụng các phụ phẩm phế thải.

+ Cải tiến công nghệ, kĩ thuật để tiết kiệm nguồn năng lượng.

+ Phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời,...

+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu.

- Ví dụ:

+ Năng lượng mặt trời, năng lượng gió,… đã được triển khai và sử dụng ở nhiều địa phương.

+ Nhiều phong trào bảo vệ môi trường đã được triển khai ở Việt Nam, ví dụ: “Thi đua thu gom rác tái chế tại hộ gia đình”; “Chung tay chống rác thải nhựa”; “Ngày chủ nhật xanh”; “Hưởng ứng giờ Trái Đất”,…

20 tháng 3 2023

tham khảo:

Tiết kiệm năng lượng. ...Sử dụng phương tiện công cộng và xe điện. ...Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch. ...Giảm tiêu thụ - Biện pháp chống biến đổi khí hậu. ...Ăn nhiều rau củ quả ...Bảo vệ rừng - Giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu. ...Hạn chế rác thải nhựa - Giải pháp biến đổi khí hậu.

- Cần có những biện pháp phòng tránh và thích ứng với biến đổi khí hậu là để nhằm sớm phòng tránh các hiểm hoạ của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.

14 tháng 3 2023

d

 

14 tháng 3 2023

Hay quá