Giải bài toán sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài toán:
Một siêu thị buổi sáng bán được 200 l dầu ăn, buổi chiều bán được gấp 4 lần buổi sáng. Hỏi cả ngày siêu thị đó bán được bao nhiêu lít dầu ăn?
Bài giải
Buổi chiều bán được số lít dầu là:
200 x 4 = 800 (lít)
Cả ngày bán được số lít dầu là:
800 + 200 = 1000 (lít)
Đáp số: 1000 lít
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double x,y;
int main()
{
cin>>x>>y;
cout<<3*x*y+2*x-3*y;
return 0;
}
Bài toán: Có 5640 viên gạch được xếp đều lên 3 xe. Hỏi hai xe chở bao nhiêu viên gạch?
Tóm tắt
Bài giải:
Mỗi xe chở được số viên gạch là:
5640 : 3 = 1880 (viên)
2 xe chở được số viên gạch là:
1880 2 = 3760 (viên)
Đáp số: 3760 viên
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[10000],n,i,k,vt;
int main()
{
cin>>n>>k;
for (i=1; i<=n; i++)
cin>>a[i];
vt=0;
for (i=1; i<=n; i++)
if (a[i]==k) vt=i;
cout<<vt;
return 0;
}
Bài 91:
a) \(2^6\) = 2.2.2.2.2.2 = 64; \(8^2\) = 8.8 = 64
Vậy \(2^6\)=\(8^2\)
b) \(5^3\) = 5.5.5 = 125; \(3^5\) = 3.3.3.3.3 = 243
Vậy \(5^3\)<\(3^5\)
Ta có : hai kim đồng hồ chia mặt đồng hồ ra thành 22 phần là : phần trên kim đh và phần dưới kim đh.
-Tổng số phần trên kim đồng hồ là: 10+11+12+1+2+3=39
-Tổng số phần dưới kim đồng hồ là: 9+8+7+6+5+4=39.
Suy ra : tổng số ở hai phần đều bằng nhau và bằng 39.
Giả sử tháng 3 bạn Lan không nghỉ ngày nào vậy số bài bạn An còn lại sau khi khỏi ốm một tuần là : 183-93-16=74 bài
mà số bài còn lại a phải chia hết cho 4 vì mội ngày bạn An giải một bài. Nên giả thiết . vậy trong tháng 3 bạn An có nghỉ và số ngày nghỉ là số chẵn để số bài còn lại a chẵn và gần số 74 nhất và chia hết cho 4. Nên số bài còn lại a là 80.vậy trong tháng 3 bạn An làm được 183-80-16=87 bài.Bạn An làm hết bài thứ 87 vào ngày 87:3=29. Vậy bạn An bị bệnh từ ngày 30. Số ngày bạn An giải số bài còn lại a là 80:4=20 ngày. số ngày bạn An không giả toán trong tháng 4 là 30-20-7=3 ngày. Vậy Bạn An nghỉ từ ngày 30 tháng 3 và 3 ngày đầu tháng 4. vậy bạn An nghỉ 5 ngày