Ở 20C. Khi hòa tan 60 gam KNO33 vào 190g nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO\(_3\) ở nhiệt độ đó ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
độ tan là:
S = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{nc}}\) . 100 <=> S = \(\dfrac{60}{190}\).100 = 31,578 g
roc chưa bạn ?
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
Cứ 190 gam H 2 O hòa tan hết 60 gam KNO 3 tạo dung dịch bão hòa
100 gam H 2 O hòa tan hết x gam KNO 3 .
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
Độ tan:
\(S=\dfrac{m_{KNO_3}}{m_{H_2O}}\cdot100=\dfrac{60}{190}\cdot100=31,58g\)
Độ tan của NaCl : \(S=\dfrac{28,72}{80}.100=35,9\left(g\right)\)
=> Chọn B
Ở 20 độ C:
100 gam H2O___________204 gam đường
200 gam H2O ________________x gam đường
Ta có:
x= (200.204)/100= 408(gam) > 300 (gam)
=> Thu được dung dịch chưa bão hòa
cứ 190g H2O hòa tan được 60g KNO3
100g H2O hòa tan đc m g KNO3
\(\Rightarrow\) m= \(\dfrac{100.60}{190}\)\(\approx\) 31,58g
S = \(\dfrac{60}{190}.100\%=\) 31,6g