ở phần trên của bài thơ ánh trăng tg viết "vầng trăng tròn"trong khổ thơ cuối tg lại viết "trăng cứ tròn vành vạnh".ý nghĩa của việc lặplại h/ả đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
Gạch chân đúng mỗi từ chỉ sự vật được 0,25 điểm.
Mặt trăng tròn vành vạnh, sáng long lanh
HS đặt được 1 câu đúng theo yêu cầu để nói về một loài cá được 1 điểm. Nếu đầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ 0,25 điểm
VD: Chú cá cờ có chiếc đuôi sặc sỡ rất đẹp
Tập chép (4 điểm): 15 phút
- Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ (4 điểm)
- Viết sai mẫu chữ hoặc sai lỗi chính tả mỗi lỗi: trừ 0,2 điểm
- Viết bẩn, xấu, khoảng cách giữa các chữ chưa đều trừ 1 điểm toàn bài.
Đáp án đúng: Chép, Lươn, Ốc, Rô, Trắm. Nếu không viết hoa tên riêng trừ 0,2 điểm mỗi lượt
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
ấn theo link này là có câu trả lời
Việc lặp lại hình ảnh "vầng trăng non" nhằm mục đích nhấn mạnh vào vẻ vẹn nguyên, tròn đầy, thủy chung của những ân tình của thiên nhiên, đồng đội, nhân dân.... trong quá khứ. Từ đó càng làm nổi bật sự đổi thay, bội bạc của con người.