K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

a) Xét ΔABO và ΔAEO có :

\(\widehat{AOB}\) = \(\widehat{AOE}\) = 90\(^O\)

AO chung

\(\widehat{OAB}\) = \(\widehat{OAE}\) ( AD là phân giác )

\(\Rightarrow\) Δvuông ABO = Δvuông AEO ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) AB = AE ( Δvuông ABO = Δvuông AEO )

\(\Rightarrow\) ΔBAE cân tại A

c) ΔBAE cân tại A ; AD là phân giác

\(\Rightarrow\) AD đồng thời là đường trung trực của BE

a) Xét ΔABO vuông tại O và ΔAEO vuông tại O có

AO chung

\(\widehat{BAO}=\widehat{EAO}\)(AO là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

Do đó: ΔABO=ΔAEO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Ta có: ΔABO=ΔAEO(cmt)

nên AB=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABE có AB=AE(cmt)

nên ΔABE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

2 tháng 5 2021

23 tháng 4 2021

* Nên ghi rõ đề ra nha bạn ( có vài ý là mình bổ sung vào ) *

a) Xét \(\Delta ABO\)và \(\Delta AEO\)ta có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{ACE}\left(=90^o\right)\)

\(\text{AD chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AEO\text{ }\)\(\text{(*)}\)

b) Từ \(\text{(*)}\)\(\Rightarrow AB=AE\)( hai cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác cân

c) Từ \(\text{(*)}\)\(\Rightarrow OB=OE\)( hai cạnh tương ứng ) 

Mà \(AD\perp BE\Rightarrow AD\)là đường trung trực của \(BE\)

d) Xét \(\Delta ABE\)ta có:

\(AO\)và \(BK\)là đường cao cắt nhau tại \(M\)

\(\Rightarrow M\)là trực tâm của tam giác

\(\Rightarrow EM\)là đường cao của tam giác

\(\Rightarrow ME\perp AB\)mà \(AB\perp BC\)

\(\Rightarrow ME//BC\)

O D B C E K A M 1 2

9 tháng 5 2022

Xét ΔABO và ΔAEO ta có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{ACE}=90^o\)

AD chung

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AEO\)

12 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABC vuông tại B, có :

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

=> \(20^2=12^2+BC^2\)

=> \(256=BC^2\)

=> BC = 16 (cm)

b, Xét Δ ABO và Δ AEO, có :

\(\widehat{BAO}=\widehat{EAO}\) (AD là đường phân giác \(\widehat{BAE}\))

AO là cạnh chung

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOE}=90^o\)

=> Δ ABO = Δ AEO (g.c.g)

c, Ta có : Δ ABO = Δ AEO (cmt)

=> AB = AE

=> Δ ABE cân tại A

Ta có :

Δ ABE cân tại A

AD là phân giác \(\widehat{BAE}\)

=> AD là đường trung trực

=> AD là đường trung trực của AE

12 tháng 5 2022

d, Ta có : Δ ABE cân tại A

Mà \(\widehat{BAE}=60^o\)

=> Δ ABE là tam giác đều

3 tháng 4 2019

Ôn tập Tam giác

Mình biết làm câu a, b, c nhưng hơi bận nên chỉ vẽ hình rồi để ngày mai mình làm cho nhé :v

4 tháng 4 2019

Bây giờ mới rảnh :v

a) C/m ΔABO = ΔAEO:

Xét ΔABO và ΔAEO có:

∠EAO = ∠BAO (AD là tia phân giác)

AO chung

∠AOE = ∠AOB (= 90o)

=> ΔABO = ΔAEO (g-c-g)

b) C/m ΔABE cân:

Ta có: ΔABO = ΔAEO (cmt)

=> AB = AE (cạnh tương ứng)

Vậy ΔABE cân

c) C/m AD là đường trung trực của BE

Ta có: ΔABO = ΔAEO (cmt)

=> BO = EO (cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm của BE

Mà ∠AOE = ∠AOB (= 90o)

=> AD là đường trung trực của BE