giải hộ vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)= \(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)= \(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
=> 4 = 1 + DC
=> DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có:
\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
\(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)= \(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm
Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có:
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm
\(20152015.2016-20162016.2015\)
\(\text{=}10001.2015.2016-10001.2016.2015\)
\(\text{=}10001.\left(2015.2016-2016.2015\right)\)
\(\text{=}10001.0\)
\(\text{=}0\)
A = ( -a -b + c ) - ( -a - b -c )
= -a -b +c +a +b + c
= (-a +a) + ( -b +b) +( c+c)
= 0 + 0 + 2c
= 2c
Câu 1.
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_4\uparrow+Na_2CO_3\)
\(2CH_4\xrightarrow[LLN]{1500^oC}C_2H_2+2H_2\uparrow\)
\(C_2H_2+H_2\underrightarrow{t^o,xtPd}C_2H_4\)
a)\(C_2H_4+HBr\rightarrow C_2H_5Br\)
b)\(C_2H_4+HCl\underrightarrow{as}C_2H_5Cl\)
a)
Theo tính chất kề bù có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{xOy'}=180^o-130^o=50^o\)
b)
Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên:
\(\widehat{tOx}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{130^o}{2}=65^o\)
Vì Ot' là tia phân giác của \(\widehat{xOy'}\) nên:
\(\widehat{xOt'}=\dfrac{\widehat{xOy'}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)
Số đo góc \(\widehat{tOt'}\) là:
\(\widehat{tOt'}=\widehat{tOx}+\widehat{xOt'}=65^o+25^o=90^o\)
Bài 1
a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)
b) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-7}{16}=\dfrac{12}{16}+\dfrac{-7}{16}=\dfrac{5}{16}\)
c) \(2\dfrac{17}{20}-\dfrac{1}{2}+3\dfrac{3}{20}=\dfrac{57}{20}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{63}{20}\)\(=\dfrac{47}{20}+\dfrac{63}{20}=\dfrac{110}{20}=\dfrac{11}{2}\)
d) \(\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{8}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{17}{8}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{16}{24}-\dfrac{51}{24}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{16-51+7}{24}=\dfrac{-28}{24}=\dfrac{-7}{6}\)
Bài 2 :
a) \(x-\dfrac{7}{4}=3\)
\(x=3+\dfrac{7}{4}\)
\(x=\dfrac{19}{4}\)
b) \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{16}\cdot\dfrac{8}{3}\)
\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{5}{6}\)
c) \(\dfrac{15}{11}\div x=\dfrac{45}{22}\)
\(x=\dfrac{15}{11}\div\dfrac{45}{22}\)
\(x=\dfrac{2}{3}\)
d) \(\dfrac{8}{3}-2x=\dfrac{8}{5}-1\)
\(\dfrac{8}{3}-2x=\dfrac{3}{5}\)
\(2x=\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{5}\)
\(2x=\dfrac{31}{15}\)
\(x=\dfrac{31}{15}\div2\)
\(x=\dfrac{31}{30}\)
D
Đáp án A, C từ kết thúc đuôi –ic, -ial trọng âm rơi vào trước nó
Đáp án B đuôi –ment không nhận trọng âm xét nguyên thể invest trọng âm thứ 2
Đáp án D /ˌʌn.dəˈɡəʊ/
các bài khá giống nhau nên mình làm 1 bài thôi nhé
bài 2.
\(A=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\right):\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=2\times\frac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
ta có : \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\text{nguyên}\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1,1,2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,4,9\right\}\)
kết hợp điều kiện ta có \(x\in\left\{4,9\right\}\)
Bài 1 :
a, Với \(x\ge0;x\ne9;25\)
\(P=\left(\frac{x-5\sqrt{x}}{x-25}-1\right):\left(\frac{25-x}{x+2\sqrt{x}-15}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}+\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-3}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-1\right):\left(\frac{25-x-\left(x-9\right)+\left(x-25\right)}{x+2\sqrt{x}-25}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\frac{25-x-x+9+x-25}{x+2\sqrt{x}-25}\right)=-\frac{5}{\sqrt{x}+5}:\left(\frac{-x+9}{x+2\sqrt{x}-25}\right)\)
\(=-\frac{5}{\sqrt{x}+5}:\frac{-\left(x-9\right)}{x+2\sqrt{x}-25}=-\frac{5}{\sqrt{x}+5}:\frac{-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+5}=\frac{5}{\sqrt{x}+3}\)
b, \(P< 1\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}+3}-1< 0\Leftrightarrow\frac{5-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}< 0\)
\(\Rightarrow2-\sqrt{x}< 0\Leftrightarrow-\sqrt{x}< -2\Leftrightarrow\sqrt{x}>2\Leftrightarrow x>4\)
Kết hợp với đk vậy \(x>4;x\ne9;25\)