Vì sao muối dưa được 1 thời gian thấy xuất hiện ván trắng trên bề mặt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 --to--> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu
=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.
b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)
c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
- Biện pháp:
+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.
+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường. 1 like nha bạn
Vì trong ao có cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
- Sau những trận mưa rác nhìn vào cây có bụi thấy em thấy có giọt nước đọng lại ở mép lá.
- Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra ở thôn bụi thấp là vì động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá. Và ở thấp, gần mặt đất dễ bị bão hòa hơi nước. Còn nếu cây bụi cao thì áp suất rễ không đủ đẩy nước nên đến lá.
- Để giữ cho cây 1 độ cao phù hợp với sự chống chọi của gió bão \(\rightarrow\) Ngăn chặn việc cây bị đổ bởi gió bão. Trên bề mặt cây cổ thụ rẽ nhựa nhằm bảo vệ vết cắt của cây khỏi bị các loại vi khuẩn, sâu bệnh xâm nhập gây hại.
a) Xuất hiện chất mới là ZnCl2, H2
b) Zinc + Hydrochloric acid --> Zinc chloride + Hydrogen
c) Theo ĐLBTKL: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
=> mZnCl2 = 19,5 + 21,9 - 0,6 = 40,8(g)
d) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Số nguyên tử Zn : Số phân tử HCl : Số phân tử ZnCl2 : Số phân tử H2 = 1:2:1:1
a. Dấu hiệu cho thấy là có chất mới tạo thành.
\(b.PTC:Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(c.m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{H_2}=19,5+21,9-0,6=40,8\left(g\right)\)
\(d.PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo mình thì vì tại điểm đó ánh sáng mặt trời chiếu vào rồi hắt lại mắt ta là nhiều nhất nên ta thấy chỗ đó sáng chói lên.
Trong dung dịch muối (môi trường ưu trương), dịch đường tiết ra khỏi tế bào. Vi khuẩn Lactic sử dụng đường, lên men tạo axit lactic, tạo pH thấp, ức chế các vi khuẩn gây thối. Tuy nhiên, khi pH xuống quá thấp cũng ức chế luôn cả vi khuẩn Lactic. Lúc đó một loại nấm men chịu axit sinh trưởng, phân giải axit lactic, khiến môi trường trở nên trung tính, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây thối sinh trưởng làm khú dưa.