Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.
Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.
Khi muối dưa, lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên
bạn tham khảo: https://hoc24.vn/cau-hoi/vi-sao-sau-khi-ngam-voi-nuoc-muoi-thi-rau-cai-lai-co-vi-chua.134536619577
Vì muối sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu của môi trường khiến hầu hết vi sinh vật có hại sẽ chết đi
Xét về tính vật lý của môi trường, nước có khả năng duy trì nhiệt độ khá ổn định, khi bề mặt các hồ đóng băng thì dưới hồ vẫn là nước.
Các loài động vật biến nhiệt có khả năng thích ứng với sự thay đổi nhiệt độ khá cao. Cá là loại động vật biến nhiệt, khi nhiệt độ môi trường thay đổi, nhiệt độ cơ thể sẽ thay đổi theo. Hạn chế sự chênh lệch nhiệt độ với môi trường bên ngoài (không hao phí năng lượng giữ ấm cơ thể như các loài hằng nhiệt và ổn định áp suất trong cơ thể)
Nhiều loài cá sống ở các vùng lạnh giá có khả năng chịu được nhiệt độ rất thấp.
Ngay cả loài cá chép thường có thể chịu được nhiệt độ 4 độ C.
Khi nghiên cứu dưới kính hiển vi cực mạnh, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện thấy quanh chân của chúng là hàng nghìn sợi lông tí hon, mỗi sợi chỉ dài khoảng 50 micromet. Các sợi lông này xù ra những chùm tơ cực nhỏ, "bẫy" không khí vào bên trong và tạo ra lớp đệm ngăn cách chân của nhện với mặt nước, đồng thời làm tăng sức nổi của con vật.
Trong dung dịch muối (môi trường ưu trương), dịch đường tiết ra khỏi tế bào. Vi khuẩn Lactic sử dụng đường, lên men tạo axit lactic, tạo pH thấp, ức chế các vi khuẩn gây thối. Tuy nhiên, khi pH xuống quá thấp cũng ức chế luôn cả vi khuẩn Lactic. Lúc đó một loại nấm men chịu axit sinh trưởng, phân giải axit lactic, khiến môi trường trở nên trung tính, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây thối sinh trưởng làm khú dưa.