vẽ góc mOn, vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Om và On. Tại sao chỉ hai lần đo mà có thể biết được số đo cả 3 góc: mOt,mOn,tOn? giải thích cụ thể cách làm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1 vẽ góc mOn
b2 vẽ tia Oz
b3 đo góc mOz
b4 đo góc zOn
b5 cộng 2 góc mOz và zOn vào thành góc mOn.
như thế là đc rùi đó bn. k mk nha. chúc bn học giỏi nha
Có 3 cách để đo hai lần mà bết 3 góc mot, mon và ton là:
C1: Đo góc mon và góc ton; Góc mot = góc mon - góc ton.
C2: Đo góc mon và góc mot; Góc ton = Góc mon - góc mot.
C3: Đo góc ton và góc mot; Góc mon = Góc ton + góc mot
đơn giản vậy mà cũng ko biế
Bước 1: Đo góc MON
Bước 2: Đo góc MOT rrồi lấy số đo góc MON trừ cho số đo góc MOT ra số đo góc TON
a) Vì tÔn và nÔm là hai góc phụ nhau nên:
tÔn + nÔm = 90
60 + nÔm = 90
nÔm = 90 - 60 = 30
b) Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và On nên:
xÔn = nÔm + mÔx
xÔn = 30 + 30
xÔn = 60
Vì tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot nên:
tÔx = tÔn + nÔx
tÔx = 60 + 60
tÔx = 120
Vậy tia On là phân giác của xÔt vì:
-On nằm giữa xÔt
-tÔn = nÔx
a) vì mon và ton phụ nhau
- ta có:
mon =90-60=30
=> mon = 30
Cách 1: Đo hai góc xOz và yOz. Tổng số do hai góc này chính là số đo của góc xOy.
Cách 2: Đo góc xOy và góc xOz (hoặc góc yOz). Hiệu số đo hai góc này chính là góc đo của góc yOz (hoặc xOz).
Giải
Cách 1: Đo hai góc xOz và yOz. Tổng số do hai góc này chính là số đo của góc xOy
Cách 2: Đo góc xOy và góc xOz (Hoặc góc yOz) Hiệu số đo hai góc này chính là góc đo của góc yOz (hoặc xOz)
Cách 3: Gọi Oz’ là tia đối của tia Oz. Ta có: yOz + yOz’ = 1800 ; xOz + xOz’ = 1800
Do đó: đo hai góc yOz’ và xOz’ ta suy ra được số đo hai góc yOz và xOz. Tổng số đo của hai góc yOz và xOz là số đo của góc xOy.
a) m O n ^ = 30 °
b) Tia On là tia phân giác của x O t ^ vì tia On nằm giữa hai tia Ot,Ox và t O n ^ = n O x ^
a) m O n ^ = 30°.
b) Tia On là tia phân giác của x O t ^ vì tia On nằm giữa hai tia Ot,Ox và t O n ^ = n O x ^