K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(4-\left(\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}\right)=-1,5\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}=\frac{11}{2}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{19}{4}\)

\(x=\frac{19}{2}\)

Vậy \(x=\frac{19}{2}\)

#Học tốt!

11 tháng 9 2021

\(\frac{1}{2}\)\(x+\frac{3}{4}\)\(=4--1,5=4+1,5=5,5\)

\(\frac{1}{2}\)\(x\)\(=5,5-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{2}\)\(x\)\(=\frac{11}{2}\)\(-\frac{3}{4}\)\(=\frac{22}{4}\)\(-\frac{3}{4}\)\(=\frac{19}{4}\)

\(x=\frac{19}{4}\)\(:\frac{1}{2}\)\(=\frac{19}{4}\)\(x2\)\(=\frac{38}{4}\)\(=\frac{19}{2}\)

15 tháng 12 2016

Câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
Công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> Cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt

15 tháng 12 2016

y muon noi cay co nang suat tot nhat thi ko phai dua vao cay trong ma la dua vao viec cham soc cay

Each invention usually comes along with its own inventor; however, the Internet - one of the greatest discoveries of mankind in the 20th century has no single inventor. It first started in the United States more than 50 years ago, and it kept evolved through time. For decades, scientists had been using it to communicate and share data with others. Many scientists and researchers had developed the best way of sending information from one computer to another. The very first computer was located in a laboratory at University of California, and it was about the size of a small house. By the end of 1969, there were just four computers that were connected to the Government’s Computer Network, but the network grew steadily during the 1970s. By the end of the 1970s, a computer scientist named Vinton Cerf had developed a way for all of the computers on all of the world’s mini-networks to communicate with one another. The Internet had a significant changing in 1991. That year, a computer programmer named Tim Berners-Lee introduced the World Wide Web: a “web” of information that anyone on the Internet could retrieve. Since then, the Internet has changed in many ways. Most recently, social networking sites Facebook, Twitter, YouTube, Instagram etc have become a popular way for people of all ages to stay connected. Today, we use the Internet for almost everything, and it would be impossible for many people to imagine life without it.
Dịch:
Mỗi một phát minh thường đi kèm với người đã sáng tạo ra nó; tuy nhiên, mạng Internet – một trong những phát hiện vĩ đại nhất của loài người trong thế kỉ 20 lại không có một người phát minh riêng lẻ nào. Nó bắt đầu lần đầu tiên vào hơn 50 năm trước tại Hoa Kì, và nó luôn tiến hóa theo thời gian. Trong nhiều thập kỉ, các nhà khoa học đã sử dụng nó để giao tiếp và chia sẻ dữ liệu với nhau. Rất nhiều nhà khoa học và nhà nghiên cứu đã phát triển cách tốt nhất để gửi thông tin từ một máy vi tính này sang máy khác. Chiếc máy vi tính để bàn đầu tiên được đặt ở một phòng thí nghiệm tại Đại học California, và nó gần bằng kích thước của một căn nhà nhỏ. Vào cuối năm 1969, chỉ có duy nhất 4 chiếc máy vi tính được kết nối với Mạng lưới Vi tính Quốc gia, nhưng hệ thống này phát triển bền vững trong những năm 1970. Vào cuối thập niên 70, một nhà khoa học máy tính tên Vinton Cerf đã phát triển một cách để tất cả máy vi tính trong một mạng lưới nhỏ toàn cầu có thể giao tiếp với nhau. Mạng Internet có một thay đổi nổi bật vào năm 1991. Vào năm đó, một nhà lập trình vi tính có tên Tim Berners-Lee giới thiệu cụm từ Mạng lưới toàn cầu: một “mạng nhện” thông tin mà tất cả mọi người trên Internet đều có thể lấy được. Kể từ đó, mạng Internet đã thay đổi theo nhiều cách. Gần đây nhất, những trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, Youtube, Instagram..v..v. đã và đang trở thành một cách thức phổ biến để người dân ở mọi lứa tuổi có thể liên kết với nhau. Ngày nay, chúng ta sử dụng mạng Internet cho hầu hết mọi việc, và nhiều người sẽ không thể nào tưởng tượng được cuộc sống không có nó.

~ Học tốt ~

bạn Đinh Ba làm ngắn lại giùm mình với cớ tầm 5-7 dòng thôi. chứ mai thi rồi học không kịp

15 tháng 12 2020

Đây bạn nhá:))

15 tháng 12 2020
a3-15-20
-a-31520
/a/31520
24 tháng 6 2018

Người nông dân không chỉ đơn thuần coi trâu là một con vật kéo cày mà còn là người bạn thân thiết. Họ tâm tình, trò chuyện với nó như với một người bạn. Không quý sao được khi con trâu là tài sản lớn. Không thương sao được khi từ sáng sớm cho đến nửa đêm, con trâu luôn làm việc bên cạnh con người. Con trâu gắn bó với người nông dân từ thuở ấu thơ cho đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Vì vậy, quan hệ giữa người nông dân với con trâu không chỉ là mối quan hệ bình thường giữa người chủ và vật nuôi mà còn là quan hệ bạn bè tình sâu nghĩa nặng.


Ta thử hình dung một buổi sớm mai, người nông dân vai vác cày, tay dắt trâu, vừa đi vừa thủ thỉ: Trâu ơi ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cách xưng hô thật dịu dàng, thân mật. Việc cày đồng vất vả, mệt nhọc bởi trên đầu nắng như đổ lửa, dưới chân nước nóng như nung, cả trâu và người cùng chịu. Người thì mồ hôi thánh thót như mưa, trâu thì vươn cổ kéo cày bước đi nặng nề, chậm chạp. Người nông dân ta là thế đấy! Thương mình một, thương trâu mười.

24 tháng 6 2018

Cảm nhận

Người nông dân đã gọi con trâu bằng từ ngữ như gọi một người bạn. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng là thể hiện sự thân thiết giữa người nông dân và con trâu. Người nông dân đã coi trâu như một người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống.

4 tháng 3 2020

Tham khảo ạ:

Từ ngàn xưa, người nông dân quanh năm vất vả một nắng hai sương ở ngoài đồng để làm ra củ khoai, hạt lúa nuôi mình và nuôi đời. Gắn bó với họ ngoài thửa ruộng còn có con trâu. Họ coi con trâu là đầu cơ nghiệp, là người bạn chí tình chí nghĩa:

Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Bao giờ cây lúa còn bông,
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.

Bài ca dao đã thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn của người nông dân đối với con trâu – con vật đã giúp họ rất đắc lực trong lao động sản xuất.
Mở đầu bài ca dao là tiếng gọi trìu mến thiết tha:

Trâu ơi ta bảo trâu này,

Người nông dân không chỉ đơn thuần coi trâu là một con vật kéo cày mà còn là người bạn thân thiết. Họ tâm tình, trò chuyện với nó như với một người bạn. Không quý sao được khi con trâu là tài sản lớn. Không thương sao được khi từ sáng sớm cho đến nửa đêm, con trâu luôn làm việc bên cạnh con người. Con trâu gắn bó với người nông dân từ thuở ấu thơ cho đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Vì vậy, quan hệ giữa người nông dân với con trâu không chỉ là mối quan hệ bình thường giữa người chủ và vật nuôi mà còn là quan hệ bạn bè tình sâu nghĩa nặng.
Ta thử hình dung một buổi sớm mai, người nông dân vai vác cày, tay dắt trâu, vừa đi vừa thủ thỉ: Trâu ơi ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cách xưng hô thật dịu dàng, thân mật. Việc cày đồng vất vả, mệt nhọc bởi trên đầu nắng như đổ lửa, dưới chân nước nóng như nung, cả trâu và người cùng chịu. Người thì mồ hôi thánh thót như mưa, trâu thì vươn cổ kéo cày bước đi nặng nề, chậm chạp. Người nông dân ta là thế đấy! Thương mình một, thương trâu mười.


Câu thứ ba và câu thứ tư khẳng định người và trâu gắn bó không rời trong công việc. Ta đây trâu đấy như hình với bóng, cùng làm việc vất vả trên đồng ruộng để làm ra củ khoai, hạt lúa. Trâu với người hiểu nhau trong từng cử chỉ, từng công việc.
Người không quản vất vả, trâu cũng chẳng ngại nhọc nhằn. Người hiểu công sức to lớn của trâu trong công việc nhà nông. Trâu là người bạn tốt, làm sao người có thể quên ơn? Mạch cảm xúc của bài ca dao đã phát triển từ sự gắn bó, biết ơn, đến lời hứa hẹn đền ơn:
Bao giờ cây lúa còn bông,
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Công sức của người và trâu sẽ được đền bù xứng đáng. Cả hai đã cùng làm việc, cùng chịu dầm mưa dãi nắng thì sẽ cùng hưởng thành quả lao động. Người được hưởng những bông lúa vàng, trâu được hưởng những ngọn cỏ non. Cái điều tưởng chừng giản dị ấy lại là lời hứa trước sau như một của con người biết trọng nghĩa tình.

Bài ca dao là tiếng nói tâm tình của người nông dân với con vật gắn bó thân thiết suốt cuộc đời mình. Ngoài ra, bài ca còn thể hiện ước vọng của người nông dân muốn có một cuộc sống no đủ, lòng nhủ lòng cố gắng làm việc để có một vụ mùa bội thu. Những người lao động chân lấm tay bùn nhưng có một tấm lòng đôn hậu, thủy chung đáng quý biết bao!
Ca dao nói về lao động sản xuất phản ánh sinh động cuộc sống vất vả của người nông dân xưa kia. Dù cuộc sống khó khăn cực nhọc nhưng họ vẫn thiết tha với công việc, yêu quý từng tấc đất. Trong lao động, họ không chỉ yêu thương gắn bó với nhau mà còn trân trọng công lao của những con vật hữu ích đả giúp họ trong công việc đồng áng. Đây là một nét tình cảm cao đẹp của người nông dân Việt Nam.

18 tháng 11 2018

plaza nghĩa là : QUẢNG TRƯỜNG , CÔNG VIÊN

18 tháng 11 2018

có nghĩa là quảng trường nha!chúc bn học tốt

23 tháng 12 2019

mk cx thế nè

23 tháng 12 2019

mai tui thi toán , sinh vào buổi sáng

6 tháng 2 2016

giữa 20 và 30 là:;21;...;29

=>ko có số nào là ước của 4 vì chúng đều > 4

2 số bạn nhé             

4 tháng 11 2018

1.

Đẻ con chẳng dạy chẳng răn,

Thà rằn nuôi lợn mà ăn lấy lòng.

2.

- Cờ bạc là bác thằng bần
Cửa nhà bán hết tra chân vào cùm

3.

-Trách người quân tử bạc tình
Chơi hoa xong lại bẻ cành bán rao

4

Ăn mặn nói ngay còn hơn ăn chay nói dối

5

Phí của trời, mười đời chẳng có

12 tháng 10 2018

1. Về yêu thương con người :

- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
- Lá lành đùm lá rách
- Chị ngã, em nâng
- Thương người như thể thương thân

2. Những câu ca dao, tục ngữ trái với Đạo đức và kỷ luật :

-Sinh ra trong cõi hồng trần,
Là người, phải lấy chữ Nhân làm đầu.

- Có nhân nhân nở, vô nhân nhân trẩm.

- Thức lâu, mới biết đêm dài,
Ở lâu, mới biết là người có nhân.

3. Những câu ca dao, tục ngữ trái với Tự trọng :

- Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Cười người chớ vội cười lâu

4. Những câu ca dao, tục ngữ trái với Trung thực :

- Cây ngay không sợ chết đứng

- Của phi nghĩa có giàu đâu ,

- Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền

5. Những câu ca dao, tục ngữ trái với Sống giản dị

- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
24 tháng 7 2021
                                Chi tiết lịch sử                                       Chi tiết kì ảo      

Bình luận về ghi chép của Toàn thư trong thời Hùng Vương, sử gia Ngô Thì Sĩ viết: “Sử cũ [tức Toàn thư] chép việc Phù Đổng Thiên Vương xin kiếm đánh giặc và việc Sơn Tinh, Thủy Tinh tranh giành một Mỵ Nương, đều do truyện Lĩnh Nam chích quái ghi tô vẽ lời văn. Truyện Phù Đổng [trong Toàn thư] không nói tới quân nhà Ân, không nói tới việc đúc ngựa sắt, không nói hắt hơi thành mình dài cao, cũng đã nghi là quái đản...” (Đại Việt sử ký tiền biên, trang 43-44).

-  Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ ngoài đồng và thụ thai.

-  Lên ba tuổi, Gióng không biết nói, cười, đặt đâu nằm đấy.

-  Tiếng nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc.

-   Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.

-  Một mình cưỡi ngựa ra trận đánh giặc, roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh tan giặc Ân, sau đó bay về trời.



 

Mọi người giúp mik với nhé

24 tháng 7 2021

Chi tiết kì ảo

a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: lòng yêu nước của :nhân dân ta từ xưa đã có sẵn ở những lứa tuổi nhỏ nhất, tiếng nói ấy là dấu hiêu mở đầu cho truyền thống yêu nước của lớp thiếu niên Việt Nam trong các thế kỉ dựng nước về sau với nhiều tấm gương, nỗi căm giận giặc xâm lăng làm cho em bé không biết nói bật ra tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc. 
b) Gióng đòi ngực sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc: phản ánh cách đánh giặc ngày xưa chỉ cậy ở cá nhân tướng tài, phản ánh xã hội ta thời gấy đã sang thời kỳ đồ sắt và đã có thể dùng sắt để đức ngựa, giáp và roi. (Tại sao lại không đòi gươm mà đòi roi?), hình ảnh ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt trong sự tổng hợp là biểu tượng của một sức mạnh bất khả kháng, đó cũng là sức tưởng tượng của nhân dân về người hùng có sức nhanh (ngựa), sức rắn (giáp), sức ứng biến (roi).
c) Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé: tinh thần yêu nước, căm thù giặc lúc bấy giờ là của tất cả dân tộc, thể hiên tinh thần tương thân, tương ái của nhân dân ta thời xưa đới với người nghèo, có mức độ, chi tiết phản ánh đời sống nông nghiệp của dân ta thời xưa sống chủ yếu bằng lúa gạo, do đó giúp nhau cơn ăn là quý nhất và có khả năng nhất. 
d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: sức mạnh yêu nước được thúc bách để kịp đối đầu với quân thù, có sự hậu thuẫn của nhân dân thì sức mạnh chống giặc được tăng lên nhanh chống, nhờ nhân dân nuôi dượng thì mới tạo được các anh hùng dân tộc, anh hùng dân tộc trưởng thành là từ nhân dân. 
đ) Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc: tre là hình ảnh làng quê Việt Nam, cũng như nhân dân, tre cũng giữ làng, giữ nước, sức mạnh của tre là sức mạnh của nhân dân, là sức mạnh vô tân, là sức mạnh tập thể.
e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp để lại và bay thẳng về trời: người anh hùng không ở lại vì không cần nhân dân trả ơn, vì không cần danh vị ở đời; đó là người trời sau xuống để cứu dân nay phải trở lại Trời, tác giả muốn nêu cao một gương mặt anh hùng vô tư, còn muốn qua chi tiết đó, để cai tính bất tử của nhân vật.

Chi tiết lịch sử

a, - các dấu tích dãy ao tròn, tre ngà , đời vua Hùng

- Cuộc chiến tranh ác liệt giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc là những trận chiến có thật trong lịch sử.

- Người Việt đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.