K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

6 tháng 5 2022

Nội dung chính: Truyện muốn ca ngợi, đề cao vai trò của Lê Lợi - vị chủ tướng tài năng của nghĩa quân Lam Sơn đã lãnh đạo nhân dân đánh bại kẻ thù xâm lược. Đồng thời truyện cũng giải thích về sự tích tên gọi Hồ Gươm (hay Hồ Hoàn Kiếm). Sự việc 1: Lê Thận vớt được lưỡi gươm Sự việc 2: Lê Lợi tìm được chuôi gươm, hợp nhất thanh gươm Sự việc 3: Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh bại quân Minh Sự việc 4: Đất nước thanh bình, Rùa Vàng hiện lên đòi lại gươm báu.

6 tháng 5 2022

.

26 tháng 1 2022

Tham Khảo 

Đức tính giản dị của Bác Hồ

28 tháng 12 2021

khu vực bao gồm các nước Angola, Botswana, Lesotho, Malawi, Mozambique, Namibia, Nam Phi, Eswatini, Zambia, và Zimbabwe, mặc dù Angola có thể được tính vào Trung Phi và Malawi, Mozambique, Zambia cùng với Zimbabwe vào Đông Phi.

Theo kết quả TĐT năm 2016, tính tới 0 giờ ngày 01/4/2019, tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 người. Trong đó, dân số nam là 47.881.061 người, chiếm 49,8%; dân số nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2%. Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin) và thứ 15 trên thế giới.
 

 

28 tháng 12 2021

 khu vực bao gồm các nước Angola, Botswana, Lesotho, Malawi, Mozambique, Namibia, Nam Phi, Eswatini, Zambia, và Zimbabwe, mặc dù Angola có thể được tính vào Trung Phi và Malawi, Mozambique, Zambia cùng với Zimbabwe vào Đông Phi.

Theo kết quả TĐT năm 2016, tính tới 0 giờ ngày 01/4/2019, tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 người. Trong đó, dân số nam là 47.881.061 người, chiếm 49,8%; dân số nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2%. Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin) và thứ 15 trên thế giới.
 

29 tháng 9 2019

Lên mạng tìm đi bn 

29 tháng 9 2019

Bạn tham khảo nhé!

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

HAND!!