Xác định và phân tích những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta trong quá trình dựng nước và giữ nước trước thế kỉ XIX
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể từ ngày 12-9-2011, Đại Đoàn Kết đã khởi đăng loạt bài với chủ đề “Tổ tiên ta giữ nước”, đến số báo hôm nay Đại Đoàn Kết đã đăng nhiều bài của các nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo… về chủ đề này. Những bài viết đó đã đề cập từ những vấn đề chung như nét đặc sắc của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, tư tưởng hòa hiếu Việt Nam đến những vấn đề cụ thể như những chiến công hiển hách chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam; đặc biệt là nêu bật kế sách xây dựng đất nước, củng cố nền độc lập từ các triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần… đến thời đại Hồ Chí Minh.
Mặc dù kết thúc loạt bài song chúng tôi cũng như bạn đọc luôn nhận thức rằng, các bài học trong quá trình dựng nước và giữ nước của tổ tiên ta luôn có giá trị trường tồn, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc như Đại hội lần thứ XIX của Đảng đề ra.
- "Truyền thống yêu nước" của nhân dân ta góp phần to lớn vào quá trình dựng nước và giữ nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta, mỗi khi quân giặc xâm chiếm đất nước, thì truyền thống ấy như kết thành một làn sóng to lớn, nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. Không một tên giặc xâm lăng nào có thể chiến thắng được truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
- Sức mạnh của việc kết hợp giữa kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc với việc tôn trọng học hỏi và hợp tác quốc tế : là điều kiện thuận lợi cho các quốc gia, dân tộc phát triển . Ngày nay thế giới đang có xu thế như vậy ( 0.5 điểm)
HS phân tích
+ Kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là làm theo, phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành từ rất lâu đời. Nhờ có việc kế thừa, phát huy truyền thống đó mà chúng ta giữ được bản sắc riêng của mình, không bị đánh mất mình. Thực tế cho thấy những quốc gia dân tộc bỏ qua yếu tố này sẽ dễ dàng bị lệ thuộc. Nứơc ta đã chiến thắng biết bao kẻ thù bởi nhờ có việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc như : truyền thống yêu nước, căm thù giặc, yêu hòa bình, yêu tự do, độc lập, đoàn kết, cần cù trong lao động, anh dũng, mưu trí trong chiến đấu....Không nói đâu xa, trước năm 1945 thực dân pháp muốn đồng hoá dân tộc ta, xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới . Nhưng tất cả đều bị đánh bại, vẫn còn một Việt Nam máu đỏ, da vàng, cong cong hình chữ S , độc lập , thống nhất, muôn người như một.(HS có thể lấy dẫn chứng thêm) (1 điểm)
+ Tôn trọng, học hỏi, hợp tác quốc tế cũng không thể bỏ qua trên con đường xây dựng nước nhà. Bởi lẽ thế giới có nhiều kinh nghiệm quý báu.
- Sức mạnh của việc kết hợp giữa kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc với việc tôn trọng học hỏi và hợp tác quốc tế : là điều kiện thuận lợi cho các quốc gia, dân tộc phát triển . Ngày nay thế giới đang có xu thế như vậy
+ Kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là làm theo, phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành từ rất lâu đời. Nhờ có việc kế thừa, phát huy truyền thống đó mà chúng ta giữ được bản sắc riêng của mình, không bị đánh mất mình. Thực tế cho thấy những quốc gia dân tộc bỏ qua yếu tố này sẽ dễ dàng bị lệ thuộc. Nứơc ta đã chiến thắng biết bao kẻ thù bởi nhờ có việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc như : truyền thống yêu nước, căm thù giặc, yêu hòa bình, yêu tự do, độc lập, đoàn kết, cần cù trong lao động, anh dũng, mưu trí trong chiến đấu....Không nói đâu xa, trước năm 1945 thực dân pháp muốn đồng hoá dân tộc ta, xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới . Nhưng tất cả đều bị đánh bại, vẫn còn một Việt Nam máu đỏ, da vàng, cong cong hình chữ S , độc lập , thống nhất, muôn người như một.
+ Tôn trọng, học hỏi, hợp tác quốc tế cũng không thể bỏ qua trên con đường xây dựng nước nhà. Bởi lẽ thế giới có nhiều kinh nghiệm quý báu.