Số học sinh của lớp 6A có không quá 50 em.Khi xếp 2 hàng thì thừa 1 em,xếp 3 hàng thì thừa 2 em ,xếp 7 hàng thì thừa 6 em.Tính số học sinh lớp 6A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đề bài ta thấy số học sinh lớp 6d +1 chia hết cho 2;3;7
=> số học sinh lớp 6d + 1 là bội chung của 2;3;7
=> số học sinh lớp 6d +1 thuộc 42;84;126;....
=> số học sinh lớp 6d thuộc 41;83;125
Mà số học sinh lớp 6d ko quá 50 em => số học sinh lớp 6d là 42 em
Đáp số : 42 em
k mk nha bạn
Câu hỏi của Nguyễn Hà Vi 47 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath => Tham khảo nhé !
Gọi số học sinh của lớp 6A là a ( a khác 0 )
Theo bài ra ta có:
a chia 2 dư 1; a chia 3 dư 2; a chia 7 dư 6
<=> a + 1 chia hết cho 2; 3; 7.
=> a + 1 thuộc Ư(2;3;7)={48; 96; ...}
Mà a < 50
=> a + 1 nhỏ hơn hoặc bằng 50
=> a + 1 = 48
=> a = 47
Vậy lớp 6A có 47 học sinh.
HiHi
#Đức Lộc#
Đặt số h/s lớp 6a là a (a là STN khác 0, a < 51)
=> a chia 2 dư 1, chia 3 dư 2, chia 7 dư 6
=> a + 1 chia hết cho 2, 3, 7
=> a + 1 chia hết cho BCNN(2, 3, 7) = 42
=> a + 1 thuộc {0, 42, 84, ...}
=> a + 1 thuộc {41, 83, ...}
Mà a < 51 => a = 41
Vậy số học sinh lớp 6a là 41 bạn
Vì số học sinh của lớp đó xếp hàng 3; 4;5; 6; 10 thì thừa lần lượt là: 2 em; 3 em ; 4 em; 5 em và 9 em nên nếu thêm vào khối đó 1 học sinh thì số học sinh khối đó chia hết cho cả 3; 4; 5; 6; 10
Gọi số học sinh khối đó là \(x\) (học sinh); 235 ≤ \(x\) ≤ 250; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 1) ⋮ 3; 4; 5; 6; 10
⇒ (\(x\) + 1) \(\in\) BC(3; 4; 5; 6; 10)
3 = 3; 4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5
BCNN(3; 4; 5; 6; 10) = 22.3.5 = 60
(\(x+1\)) \(\in\) BC(3;4;5;6;10) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...;}
\(x\) \(\in\) {-1; 59; 119; 179; 239; 299;..;}
Vì 235 ≤ \(x\) ≤ 250 ⇒ \(x\) = 239
Vậy số học sinh khối lớp đó là 239 học sinh.
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh, a ∈ N)
Theo bài ra ta có:
a : 2 (dư 1) => (a + 1)⋮2
a : 3 (dư 2) => (a + 1)⋮3
a : 7 (dư 6) => (a + 1)⋮7
Và a ≤ 50
=> a + 1 ∈ BC(2,3,4) và a + 1 ≤ 51 (1)
Ta có: 2 = 2 ; 3 = 3 ; 7 = 7
=> BCNN(2,3,4) = 2.3.7 = 42
=> BC (2,3,4) = B(42) = {0; 42; 84; ...} (2)
Từ (1) và (2) => a + 1 = 42
=> a = 42 - 1
=> a = 41
Vậy lớp 6A có 41 học sinh
Gọi số học sinh cần tìm là a ( a \(\in\) N* )
Theo đề ra , ta có :
a chia cho 2 dư 1 \(\Rightarrow a+1⋮2\)
a chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow a+1⋮3\)
a chia cho 7 dư 6 \(\Rightarrow a+1⋮7\)
\(\Rightarrow a+1⋮2,3,7\Rightarrow a+1\in BC\left(2,3,7\right)\)
Vì : 2,3,7 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow BCNN\left(2,3,7\right)=2.3.7=42\Rightarrow BC\left(2,3,7\right)=\left\{0;42;84;...\right\}\)
Mà : \(a\le50\Rightarrow a+1\le49\Rightarrow a+1=42\)
\(\Rightarrow a=42-1\Rightarrow a=41\)
Vậy số học sinh cần tìm là 41 học sinh
Tham khảo:
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh, a ∈ N)
Theo bài ra ta có:
a : 2 (dư 1) => (a + 1)⋮2
a : 3 (dư 2) => (a + 1)⋮3
a : 7 (dư 6) => (a + 1)⋮7
Và a ≤ 50
=> a + 1 ∈ BC(2,3,4) và a + 1 ≤ 51 (1)
Ta có: 2 = 2 ; 3 = 3 ; 7 = 7
=> BCNN(2,3,4) = 2.3.7 = 42
=> BC (2,3,4) = B(42) = {0; 42; 84; ...} (2)
Từ (1) và (2) => a + 1 = 42
=> a = 42 - 1
=> a = 41
Vậy lớp 6A có 41 học sinh