vẫn trứng của mẹ, tinh trùng của bố. mẹ trực tiếp sinh ra con tại sao sết nhiệm ADN của con lại ko giống mẹ. vậy là sao ta?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không thể nói đứa trẻ không phải do bố mẹ chúng sinh ra nếu thấy đứa trẻ ấy không có nét giống bố hoặc giống mẹ. Tướng mạo, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người ngoài chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền còn chịu tác động của các yếu tố phi di truyền khác nữa.
Đặc trưng di truyền của con người chủ yếu có 2 loại: 1 là đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Bố và mẹ mỗi người truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.
Loại thứ 2 là đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo, v.v… Đặc trưng di truyền này do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định.
Vì thế tác động của mỗi cặp gen là rất nhỏ, tác động chung của các cặp gen mới giúp tạo nên đặc trưng của cá thể. Sự kết hợp giữa các cặp gen ở trên các cặp nhiễm sắc thể (NST) khác nhau trong quá trình giảm phân và phân bào hoàn toàn là ngẫu nhiên, vì thế ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.
cái câu ADN của con lại ko giống con ta thay vào là ADN của mẹ lại ko giống con
🤣 😖 😖 😖 😓 hahaha,phụtttttttttttt(đag uống nước tự nhiên đọc cái này tháy nó buồn cười phụt mẹ nước ) thôi chết phụt nước ướt hết cái điện thoại 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨 😨
Tham khảo !
Hai ADN con tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ là do quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: cả hai mạch của AND đều tham gia làm khuôn để tổng hợp ADN con.
- Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A – T; G – X và ngược lại.
- Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có một mạch đơn của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm
+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.
+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm
Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm
+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.
+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm
Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. ... - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
Không thể nói đứa trẻ không phải do bố mẹ chúng sinh ra nếu thấy đứa trẻ ấy không có nét giống bố hoặc giống mẹ. Tướng mạo, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người ngoài chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền còn chịu tác động của các yếu tố phi di truyền khác nữa.
Đặc trưng di truyền của con người chủ yếu có 2 loại: 1 là đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Bố và mẹ mỗi người truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.
Loại thứ 2 là đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo, v.v… Đặc trưng di truyền này do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định.
Vì thế tác động của mỗi cặp gen là rất nhỏ, tác động chung của các cặp gen mới giúp tạo nên đặc trưng của cá thể. Sự kết hợp giữa các cặp gen ở trên các cặp nhiễm sắc thể (NST) khác nhau trong quá trình giảm phân và phân bào hoàn toàn là ngẫu nhiên, vì thế ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.
Không thể nói đứa trẻ không phải do bố mẹ chúng sinh ra nếu thấy đứa trẻ ấy không có nét giống bố hoặc giống mẹ. Tướng mạo, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người ngoài chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền còn chịu tác động của các yếu tố phi di truyền khác nữa.
Đặc trưng di truyền của con người chủ yếu có 2 loại: 1 là đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Bố và mẹ mỗi người truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.
Loại thứ 2 là đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo, v.v… Đặc trưng di truyền này do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định.
Vì thế tác động của mỗi cặp gen là rất nhỏ, tác động chung của các cặp gen mới giúp tạo nên đặc trưng của cá thể. Sự kết hợp giữa các cặp gen ở trên các cặp nhiễm sắc thể (NST) khác nhau trong quá trình giảm phân và phân bào hoàn toàn là ngẫu nhiên, vì thế ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.