soạn đầy đủ bài 33 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn lớp 6 học kỳ II
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai biết soạn bài chương trình địa phương (phần tiếng việt)ngữ văn 6 tập 2 trang 41 không
giúp tui với
Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.
Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:
a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b. giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:
Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.
Câu 4:
Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.
Câu 5: Điền ? , ~
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.
Câu 6: Các câu được sửa như sau:
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.
Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình,chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chimsáo, sâu bọ.
- Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo,giao kèo, giáo mác.
- Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc,lỡ làng.
Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:
a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.
b. giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.
c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:
Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.
Câu 4:
Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.
Câu 5: Điền ? , ~
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.
Câu 6: Các câu được sửa như sau:
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.
Câu 7: HS viết chính tả đoạn văn SGK vào vở.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 ( Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Đọc kĩ tục ngữ và chú thích.
Câu 2 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:
+ 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên
+ 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất
Câu 3 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.
- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.
- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.
"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa
- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.
"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão
- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão
- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ
"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"
- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.
- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo
- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai
"Tấc đất tấc vàng"
- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng
- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ
- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.
"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"
- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng
- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó
- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa
- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.
"Nhất thì, nhì thục"
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.
- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác
Câu 4 (trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ
- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”
- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.
Luyện tập
Một số câu tục ngữ về hiện tượng mưa nắng, bão lụt:
- Chớp đằng tây mưa dây bão giật
- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa
- Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Ý nghĩa - Nhận xét
- Qua bài học này, học sinh nhận ra được giá trị, những kinh nghiệm thực tế về thiên nhiên và lao động sản xuất chứa đựng trong những câu tục ngữ của dân gian, đồng thời xem tục ngữ như một kênh học tập, tích lũy vốn sống bản thân.
- Bên cạnh đó, học sinh còn phân tích được lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...
Việc học phần Tiếng Việt và Tập làm văn theo hướng tích hợp trong Chương trình ngữ văn 7, giúp học sinh có thể vận dụng nhuần nhuyễn các kĩ năng để học văn tốt hơn.
Ví dụ khi dạy bài Cuộc chia tay của những con búp bê (ngữ văn 7 tập 1) giáo viên tích hợp kiến thức của phân môn tiếng Việt, giáo viên có thể đặt câu hỏi:
Em hãy tìm những từ láy diễn tả tâm trạng của Thủy khi nghe yêu cầu chia đồ chơi của mẹ.
- Những từ láy đó có tác dụng gì trong việc biểu đạt dụng ý nghệ thuật của tác giả
Tích hợp với phần Tập làm văn, giáo viên có thể đặt câu hỏi:
- Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy, tác dụng của ngôi kể đó.
Số từ và lượng từ
I. Số từ
Câu 1: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật, hoặc biểu thị thứ tự.
Số từ | Vị trí | Danh từ được số từ bổ sung | ý nghĩa biểu thị của số từ |
---|---|---|---|
Hai | Đứng trước danh từ | chàng | Biểu thị số lượng sự vật |
Một trăm | Đứng trước danh từ | ván cơm nếp | Biểu thị số lượng sự vật |
Một trăm | Đứng trước danh từ | nếp bánh chưng | Biểu thị số lượng sự vật |
Chín | Đứng trước danh từ | ngà, cựa, hồng mao | Biểu thị số lượng sự vật |
Một | Đứng trước danh từ | đôi | Biểu thị số lượng sự vật |
Sáu | Đứng sau danh từ | Hùng Vương | Biểu thị thứ tự |
Câu 2: Một đôi là các cụm danh từ. Phần trung tâm gồm có đôi là danh từ chỉ đơn vị, một là số từ. Như vậy đôi trong câu (a) không phải số từ.
Câu 3: Lấy ví dụ về cụm danh từ có các từ tá, cặp, chục.
+ Một tá bút chì
+ Một cặp bánh giày
+ Một chục trứng gà
II. Lượng từ
Câu 1: Các cụm danh từ là:
+ các hoàng tử
+ những kẻ thua trận
+ cả mấy vạn tướng lĩnh
- Các từ in đậm trên là lượng từ, chúng giống với số từ ở vị trí cùng đứng trước danh từ, khác với số từ ở ý nghĩa:
+ Số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật;
+ Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Câu 2 Đặt các cụm danh từ có các lượng từ trên vào mô hình cụm danh từ:
+ Câu có lượng từ mang ý nghĩa toàn thể như: Tết nguyên đán, tất cả học sinh được nghỉ học một tuần.
+ Câu có lượng từ mang ý nghĩa tập hợp hay phân phối như: Cô giáo chủ nhiệm căn dặn từng học sinh trước khi nghỉ hè.
III. Luyện tập
Câu 1:
+ Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh.
+ Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm.
Câu 2: Các từ trăm, ngàn, muôn là số từ chỉ số lượng, có ý nghĩa tượng trưng cho số lượng rất nhiều.
Câu 3:
- Giống nhau về ý nghĩa giữa hai từ này là chỉ sự tách ra từng sự vật, từng cá thể.
- Khác nhau là:
+ Từng mang ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác.
+ Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự.
Phụ trước | Trung tâm | Phụ sau | |||
t2 | t1 | T1 | T2 | s1 | s2 |
các | hoàng tử | ||||
những | kẻ | thua trận | |||
cả | mấy vạn | tướng lĩnh, quân sĩ |
Vì :
- Học sinh đang tập tạo lập văn bản nên cần phải rèn đúng với chuẩn mực, khuôn mẫu
- Chỉ sáng tạo khi đã nắm thành thạo các quy chuẩn
Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương (nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương, ...)
Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ về Hà Nội
Câu 1:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng
Câu 2:
Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ Cố đô rồi lại tân đô Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.
Câu 3:
Ai ơi mồng chín tháng tư Không đi hội Gióng cũng hư mất đời
Câu 4:
Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng
Câu 5:
Thứ nhất là Hội Cổ Loa Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
Câu 6:
Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa màn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Câu 7:
Ai về thăm huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương Cổ Loa hình ốc khác thường Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.
Câu 8:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.
Câu 9:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An
Câu 10:
Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải: ... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.
Câu 11:
Thánh giếng giỗ Thánh Sóc Sơn Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về
Câu 12:
Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.
Câu 13:
Chẳng thơm cũng thể hoa mai Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh
Câu 14:
Long thành bao quản nắng mưa Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
Câu 15:
Trời cao biển rộng đất dày Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
Câu 16:
Đống Đa ghi để lại đây Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
Câu 17:
Nhong nhong ngựa ông đã về Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
Câu 18:
Lạy trời cho cả gió lên Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.
Câu 19:
Nhớ ngày hăm ba tháng ba Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê... Là hội làng Lệ Mật.
Câu 20:
Mỗi năm vào dịp xuân sang Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
Câu 21:
Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm
Câu 22:
Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng. Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
Câu 23:
Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ: Mình từ làng kẹo mình ra Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.
Câu 24:
Ai về Hà nội ngược nước Hồng Hà Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui Đường về xứ Lạng mù xa.. Có về Hà nội với ta thì về Đừng thủy thì tiện thuyền bè Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang
Câu 25:
Con sông chạy tuột về Hà Nhớ ai Hà Nội trông mà ngùi thương Nhớ người cố quận tha hương Nhớ ai thì nhớ nhưng đường thời xa.
Do mỗi địa phương có những đặc điểm, những phong tục khác nhau, do vậy các câu tục ngữ, ca dao lưu truyền cũng có một số điểm khác nhau. Ở đây chúng tôi xin giới thiệu về các câu tục ngữ, ca dao lưu hành ở Hà Nội.
Câu 1 :
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng
Câu 2 :
Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.
Câu 3 :
Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời
Câu 4 :
Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu
Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng
Câu 5 :
Thứ nhất là Hội Cổ Loa
Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
Câu 6 :
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa màn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Câu 7 :
Ai về thăm huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.
Câu 8:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.
Câu 9 :
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An
Câu 10:
Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:
... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.
Câu 11:
Thánh giếng giỗ Thánh Sóc Sơn
Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về
Câu 12:
Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng
Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.
Câu 13:
Chẳng thơm cũng thể hoa mai
Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh
Câu 14:
Long thành bao quản nắng mưa
Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
Câu 15:
Trời cao biển rộng đất dày
Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
Câu 16:
Đống Đa ghi để lại đây
Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
Câu 17:
Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
Câu 18:
Lạy trời cho cả gió lênv
Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.
Câu 19:
Nhớ ngày hăm ba tháng ba
Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...
Câu 20:
Mỗi năm vào dịp xuân sang
Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
Câu 21:
Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm
Câu 22:
Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.
Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
Câu 23:
Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:
Mình từ làng kẹo mình ra
Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.
Câu 24:
Ai về Hà nội ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui
Đường về xứ Lạng mù xa..
Có về Hà nội với ta thì về
Đừng thủy thì tiện thuyền bè
Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang
Câu 25:
Con sông chạy tuột về Hà
Nhớ ai Hà Nội trông mà ngùi thương
Nhớ người cố quận tha hương
Nhớ ai thì nhớ nhưng đường thời xa.