so sánh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của thằn lằn và ếch đồng , để rút ra sự tiến hóa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Cấu tạo trong của ếch:
+ Hệ tiêu hóa:
- Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.
-Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.
+Hệ tuần hoàn:
-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hệ bài tiết:
-Có thận giữa(trung thận)
+ Hệ hô hấp:
- Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.
-Da ẩm, có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Cấu tạo trong của thằn lằn:
+ Hệ tiêu hóa:
-Ruột già hấp thụ lại nước.
+ Hệ tuần hoàn:
-Có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
- Màu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+Hệ hô hấp:
-Phổi có vách ngăn.
+Hệ bài tiết:
-Có thận sau(hậu thận).
học tốt
hệ hô hấp của thằn lằn:
+hô hấp bằng phổi,có nhiều vách ngăn ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân
hệ hô hấp của ếch đồng
+xuất hiện phổi,hô hấp bằng phổi và da,hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
+da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
=> qua đó em thấy hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với hệ hô hấp của ếch đồng ở chỗ :hô hấp hoàn toàn bằng phổi ,phổi thằn lằn cấu tạo phức tạp hơn phổi của ếch ,thông khí nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.nên hệ hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn hệ hô hấp ở ếch
Các nội quan
Thằn lằn
Ếch
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
*cá chép : Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch .Tim cá có 2 ngăn là :tâm nhĩ và tâm thất ,nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín
*thằn lằn: Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
*ếch đồng: Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.
Tuần hoàn:
_ Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
_ Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi
* Hô hấp:
_ Thằn lằn:
+ Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân
_ Chim bồ câu:
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần)
* Tiêu hóa:
_ Thằn lằn:
+ Đầy đủ các bộ phận nhưng tiêu hóa thấp
_ Chim bồ câu:
+ Mỏ sừng, không răng, có dạ dày cơ
+ Tốc độ tiêu hóa cao
Các hệ cơ quan | Chim bồ câu | Thằn lằn |
Tuần hoàn | Tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu không pha trộn. | Tim có 3 ngăn,tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. |
Tiêu hóa | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. | Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. |
Hô hấp | Hô hấp bằng hệ thống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống tùi khí (không khí phổi). | Hôi hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân). |
1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp
5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn
3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt
Tiến hoá
-Hô Hấp: chưa phân hoá→Trao đổi toàn bộ qua da→mang đơn giản→mang→da và phổi→phổi
-Tuần hoàn: chưa phân hoá→chưa có tâm nhĩ, tâm thất→tim 2 ngăn→tim 3 ngăn→tim 4 ngăn
Các hệ cơ quan
Phổi đơn giản, ít vách ngăn
Hô hấp bằng da là chủ yếu
Phổi có nhiều ngăn
Có cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
sự tiến hóa
+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.