CMR:
1+1=5
help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x^2+x-1\right)\left(x^2+x+3\right)=5\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x-1\right)\left(x^2+x-1+4\right)-5=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x-1\right)^2+4\left(x^2+x-1\right)-5=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x^2+x-1\right)^2+5\left(x^2+x-1\right)^2\right]-\left[\left(x^2+x-1\right)+5\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x-1\right)\left(x^2+x-1+5\right)-\left(x^2+x-1+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x-1+5\right)\left(x^2+x-1-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{15}{4}=0\\\left(x^2+2x\right)-\left(x+2\right)=0\end{matrix}\right. \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}=0\left(vô.lí\right)\\x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Đặt x\(^2\) +x+1=a
=>(a-2)(a+2)=5
=>a^2=9
=>a=3
và a=-3
thay ngược vào ta được
1,x^2+x+1=3
<=>x^2+x-2=0
<=>(x-1)(x+2)=0
<=>x=1 hoặc x=-2
2,x^2+x+1=-3
<=>x^2+x+4=0
<=>(x+\(\dfrac{1}{2}\) )^2+\(\dfrac{15}{4}\) =0 (vô nghiệm)
Vậy tập nghiệm S=(1;-2)
\(A=3\left|1-2x\right|-5\)
Ta có: \(\left|1-2x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow3.\left|1-2x\right|-5\ge-5\forall x\)
\(\Rightarrow A\ge-5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra
\(\Leftrightarrow3.\left|1-2x\right|=0\Leftrightarrow1-2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Đối với dạng này thì em biến đổi 1 vế thành tích các đa thức còn 1 vế là số nguyên, sau đó tìm ước số nguyên, cho các đa thức bằng ước đó là tìm được .
2x2 + 2xy - 3x - y = 5
( 2x2 + 2xy ) - x - y - 2x + 1 = 6
2x( x + y) - ( x + y) - (2x -1) = 6
( x+y) ( 2x - 1) - ( 2x -1) = 6
(2x -1) ( x + y - 1) = 6
vì 6 = 2.3 => Ư(6) = { -6; -3; - 2; -1; 1; 2; 3; 6}
Nên với x, y \(\in\) Z thì ( 2x-1)(x+y -1) = 6 khi và chỉ khi :
th1 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-1\\x+y-1=-6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-5\end{matrix}\right.\)
th2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1\\x+y-1=6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=6\end{matrix}\right.\)
th3 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-2\\x+y-1=-3\end{matrix}\right.\) => x = -1/2 (loại)
th4 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=2\\x+y-1=6\end{matrix}\right.\) => x = 3/2 (loại)
th5 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-3\\x+y-1=-2\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)
th6 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=3\\x+y-1=2\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
th7 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-6\\x+y-1=-1\end{matrix}\right.\) => x = -5/2 (loại)
th8 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=6\\x+y-1=1\end{matrix}\right.\) => x 7/2 (loại)
Kết luận các cặp giá trị nguyên của x; y thỏa mãn đề bài là:
(x; y) =(0; -5); (1; 6); ( -1; 0); (2; 1)
ở th4 mình viết nhầm chút nhé . em sửa lại thành cho đúng em nhé
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=2\\x+y-1=3\end{matrix}\right.\)
a: 10/3-8/3=2/3
11/4-5/4=6/4=3/2
32/17+21/17=53/17
b: 5/6+7/8=20/24+21/24=41/24
3/7-5/14=6/14-5/14=1/14
7/4-3/5=35/20-12/20=23/20
a: 10/3-8/3=2/3
11/4-5/4=6/4=3/2
32/17+21/17=53/17
b: 5/6+7/8=20/24+21/24=41/24
3/7-5/14=6/14-5/14=1/14
7/4-3/5=35/20-12/20=23/20
Hidrocacbon có dạng CxHy
\(C_xH_y+\left(x+\frac{y}{4}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{y}{4}\right)=\frac{6}{1}=6\)
Vì A ở thể khí nên không quá 4 C
Nếu \(x=4\Rightarrow y=8\rightarrow C_4H_8\)
Nếu \(x=3\Rightarrow y=12\rightarrow\) Loại vì y không quá 2x+2
Vậy thỏa mãnC4H8
CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3
CH2=C(CH3)-CH3
Đổi 2 lần = 1/2 , 3 lần = 1/3
Tỉ số của ST1 và ST2 là:
1/3 :1/2 = 2/3 <tỉ số của ST1 và ST2 >
Vậy ST1 là 3 phần , ST2 là 2 phần
< Kẻ sơ đồ >
Tông số phần bằng nhau là :
2+3=5 <phần>
ST1 là :
735:5*3=441
ST2 là :
735-441=294
Đ/S: ST1:441
ST2:294
Dấu * là nhân
2 lần ST1 = 3 lần ST2 tức là ST1=2 phần 3 ST2
chỉ đến vậy thôi tự làm tiếp nhé chúc bạn may mắn
????? 1+1=5
1+1=2 mà bn đùa à
ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 :
Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.
Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).
Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được
f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).
4. Kết luận
Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).
NÊN 1+ 1 = 5 LÀ ĐÚNG