K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Mình viết luôn là sin với cos, bạn tự cho thêm \(\alpha\) nhé.

VT= \(\sin^2.\dfrac{\sin}{\cos}+\cos^2.\dfrac{\cos}{\sin}+2\sin\cos\)

= \(\dfrac{\sin^3}{\cos}+\dfrac{\cos^3}{\sin}+2\sin\cos\)

= \(\dfrac{\sin^4+\cos^4+2\sin^2.\cos^2}{\cos.\sin}\)

= \(\dfrac{\left(\sin^2+\cos^2\right)^2}{\cos.\sin}\)

= \(\dfrac{1}{\sin.\cos}\)(1)

VP = \(\dfrac{\sin}{\cos}+\dfrac{\cos}{\sin}\)

= \(\dfrac{\sin^2+\cos^2}{\cos.\sin}\)

= \(\dfrac{1}{\cos.\sin}\)(2)

từ (1) và (2) => VT=VP (đpcm)

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 4 2018

cảm ơn bạn

Đặt \(\tan\alpha=a;\cot\alpha=b\)

Theo đề, ta có: \(\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)

\(=a^2+2ab+b^2-a^2+2ab-b^2\)

\(=4ab=4\cdot\tan\alpha\cdot\cot\alpha=4\)

5 tháng 11 2019

Trên đường tròn lượng giác,từ A(1,0) vẽ tiếp tuyến t’At với đường tròn lượng giác.

Từ B(0,1) vẽ tiếp tuyến s’Bs với đường tròn lượng giác .

Cho cung lượng giác AM có số đo α (α ≠ π/2 + kπ ). Gọi T là giao điểm của OM với trục t’At.

Gọi S là giao điểm của OM và trục s’Bs.

Khi β = α + kπ thì điểm cuối của góc β sẽ trùng với điểm T trên trục tan. Do đó

tan(α + kπ) = tanα.

Khi β = α + kπ thì điểm cuối của góc β sẽ trùng với điểm S trên trục cot. Do đó

cot(α + kπ) = cotα.

28 tháng 9 2018

a, Tìm được sinα = 24 5 , tanα = 24 , cotα =  1 24

b, cosα = 5 3 , tanα = 2 5 , cotα =  5 2

c, sinα = ± 2 5 , cosα = ± 1 5 , cotα =  1 2

d, sinα = ± 1 10 , cosα = ± 3 10 , tanα = 1 3

29 tháng 10 2021

j vậy trời, mik báo cáo đấy;-;

29 tháng 10 2021

bạn có trả lời nhầm bài khum thế, nếu bạn bt làm thì giúp mik iii, plss

2 tháng 10 2016

\(\Delta s=r\Delta\alpha\) 

=> \(\frac{\Delta s}{\Delta t}=r\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)

mà \(\omega=\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)

=> \(v=r\omega\)

2 tháng 10 2016

a(ht)=(v^2)/r

       = ((rω)^2)/r

       = (r^2xω^2)/r

a(ht) = rω^2

17 tháng 9 2018

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}=a\\\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=2;ab=\frac{1}{2};a-b=1\)

\(\Rightarrow\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}=\frac{a^2}{1+a}+\frac{b^2}{1-b}\)

\(=\frac{a^2+b^2-ab\left(a-b\right)}{1-ab+\left(a-b\right)}=\frac{2-\frac{1}{2}.1}{1-\frac{1}{2}+1}=1\)

19 tháng 11 2023

Cái này thì tùy nơi nha bạn. Nhưng nếu làm bài chuyên thì cứ chơi cái này thoải mái, tại vì nguyên tắc làm bài chuyên là được dùng bất cứ kiến thức gì, miễn là làm được bài thì thôi. Còn nếu thi đề thường thì chỉ được dùng những BĐT quen thuộc thôi nha bạn

1 tháng 4 2020

mình nghĩ đề nó như thế này

\(\sqrt{a^2+b^2}-\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2-\left(b+d^{ }\right)^2}\)

hai zế BĐT ko âm nên bình phương 2 zế ta có

\(a^2+b^2+c^2+d^2+2\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge a^2+2ac+c^2+b^2+2bd+d^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge ac+bd\left(1\right)\)

Nếu \(ac+bd< 0\)thì BĐT đc c/m

Nêu \(ac+bd\ge0\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge a^2c^2+b^2d^2+2acbd\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\ge a^2c^2+b^2d^2+2acbd\)

\(\Leftrightarrow a^2d^2+b^2c^2-2acbd\ge0\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2\ge0\)( luôn đúng )

dấu = xảy ra khi \(ad=bc\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

12 tháng 4 2017

  

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)