K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

Vi khuẩn:

- Neisseria Gonorrhea.

- Vibrio cholerae.

- Mycobacterium tuberculosis.

- Clostridium Sporogenes.

- Geobacter.

- Salmonella Typhi,...

Virut:

- Virus ebola.

- Virus HIV.

- Virus gây bệnh đậu mùa.

- Virus gây bệnh dại.

- Virus Zika.

- Virus Tây sông Nile,...

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau nhưng đa số có các hình dạng sau:

- Dạng hình que: trực khuẩn lị, trực khuẩn đường ruột,…

- Dạng hình cầu: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn,…

- Dạng hình xoắn: xoắn khuẩn giang mai, xoắn khuẩn gây bệnh vàng da,…

- Dạng hình dấu phẩy: phẩy khuẩn tả,…

29 tháng 12 2021

c2:

 Một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên: – Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ – Tập thể dục nâng cao sức khỏe

c3: Em đã được tiêm những loại vaccine nào?

- bạn tự điền

Khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh ở người chúng ta cần lưu
ý điều gì?

Thuốc nói chung cần phải sử dụng an toàn và hiệu quả. Riêng với kháng sinh là thuốc trị bệnh nhiễm khuẩn cần phải đặc biệt lưu ý vì nếu sử dụng kháng sinh không hợp lý sẽ đưa đến tác hại rất lớn. Tác hại do lạm dụng kháng sinh - Tiêu diệt vi khuẩn có lợi:  
29 tháng 12 2021

giúp mk vs !

 

2 tháng 3 2017

 - Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử. Chúng đều là bào tử sinh sản vô tính

 - Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:

   + Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)...

   + Bào tử vô tính: bào tử trần (bào tử đính) có nấm Aspergillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử túi có ở nấm Mucor.

   Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.

   Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat nên kém chịu nhiệt hơn nội bào tử.

22 tháng 3 2018

Đáp án là A

17 tháng 3 2019

Đáp án là A

17 tháng 2 2018

Đáp án : A

Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được

Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8

2 ,6 – kí sinh

3,7 - hội sinh

14 tháng 9 2017

Đáp án D

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ  ∈  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈  quan hệ hỗ trợ.

10 tháng 7 2019

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à  là quan hệ ức chế - cảm nhiễm   quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à  là quan hệ kí sinh - vật chủ  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à  là quan hệ cộng sinh  quan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng

2 tháng 1 2018

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à  là quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à  là quan hệ kí sinh - vật chủ thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à  là quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng