K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

\(a,4^{15}=2^{30}>2^{25}\\ b,125^8=5^{24};25^{14}=5^{27};5^{24}< 5^{27}\Leftrightarrow125^8< 25^{14}\\ c,81^{15}=9^{30}>9^{20}\\ d,2^{50}=32^{10};5^{20}=25^{10};32^{10}>25^{10}\Leftrightarrow2^{50}>5^{20}\\ e,3^{45}=27^{15};5^{30}=25^{15};27^{15}>25^{15}\Leftrightarrow3^{45}>5^{30}\\ f,4^{32}=256^8;3^{40}=243^8;256^8>243^8\Leftrightarrow4^{32}>3^{40}\)

10 tháng 9 2021

a)4^15=(2^2)15=2^30 >2^25

b)125^8=(5^3)8=5^24 

25^14=(5^2)^14=5^28 >5^24

c)81^15=(9^2)15=9^30 >9^29

20 tháng 7 2021

a, Ta có

 \(\left|x-1,7\right|=2,3\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2.3\\x-1.7=-2,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

   Vậy....

b, Ta có :

\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\\ \Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)

    Vậy...

 

8 tháng 2 2022

vào đâu

8 tháng 2 2022

Meet nha bn

11 tháng 2 2022

Tham khảo:

Đặc điểm nhận biết 2 giống lợn :

Lợn Dandrat: Toàn thân lợn có màu trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to rủ xuống kín mặt, tai cúp về phía trước, cổ nhỏ và dài, vai-lưng-mông-đùi rất phát triển, mông đùi to, mõm thẳng, mông nở, ngoại hình thể chất vững chắc.

 Lợn Đại Bạch có tầm vóc to hơn. Toàn thân cỏ màu trắng, lông dày và mềm, tai mỏng đứng thắng hoặc hơi hướng về phía trước, vai đầy đặn, ngực sâu rộng, lưng hông rộng và bằng, mình dài, xương sườn nở, bốn chân to khỏe, đùi to tròn, mỏng chân chắc chắn thích hợp với hướng chăn thả.

11 tháng 2 2022

đù nhức cái nách:3

Có một lần   Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên. Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: "Ôi, răng đau quá!" Tôi cố tình làm thế để khỏi phải đọc bài. Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng. Cô giáo nói:- Răng em đau, phải không? Em về nhà đi !    Nhưng tôi không muốn về nhà. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong...
Đọc tiếp

Có một lần

   Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên. Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: "Ôi, răng đau quá!" Tôi cố tình làm thế để khỏi phải đọc bài. Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng. Cô giáo nói:

- Răng em đau, phải không? Em về nhà đi !

    Nhưng tôi không muốn về nhà. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.

   Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:

- Nhìn kìa! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!

   Chuyện xảy ra đã lâu. Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá. Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.

Theo GÔ-LI-AN-KIN

Nối các câu văn trong bài thơ với các câu tương ứng:

A.Răng em có đâu không?               A. Câu cảm

B.Em về nhà đi!                                 B. Câu khiến

C.  Ôi, răng đâu quá!                         C.Câu kể

D. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.    D.câu hỏi

4
26 tháng 7 2021

Mình cần gấp giúp mình với

26 tháng 7 2021

A-D.câu hỏi

B-B.câu khiến

C-A.câu cảm

D-C.câu kể

21 tháng 12 2021

Bài 1:

a) A={-6;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;6;8}

b) B={-15;-10;-5;0;5;10;15;20;25;30}

c) C={120;144;168;192}

 

a: a=20

b=15

Bài 2: 

a: Ta có: \(815-x-145=456\)

\(\Leftrightarrow670-x=456\)

hay x=214

b: Ta có: \(9090:\left[120-x+10\right]=101\)

\(\Leftrightarrow130-x=90\)

hay x=40

c: Ta có: \(528+22\cdot9=22x-198\)

\(\Leftrightarrow22x=924\)

hay x=42

10 tháng 9 2021

\(1\\ a,=\left(452+1348\right)+\left(375+25\right)\\ =1800+400=2200\\ b,=50\left(12+15+63\right)=50\cdot90=4500\\ c,=\left(479-474\right)+\left(925-920\right)=5+5=10\\ d,=\left(100-95\right)+\left(90-85\right)+\left(85-80\right)+\left(80-75\right)+\left(70-65\right)+\left(60-55\right)\\ =5+5+5+5+5+5=30\)

10 tháng 9 2021

\(a,456-\left(x+23\right)=326\\ \Rightarrow x+23=130\\ \Rightarrow x=107\\ b,\left(5x-15\right)\left(x-4\right)=0\\ \Rightarrow5\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\\ c,89-\left(x-1\right)^3=62\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^3=27=3^3\\ \Rightarrow x-1=3\Rightarrow x=4\\ d,x^5-4x^3=0\\ \Rightarrow x^3\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)