K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: Ta có: \(815-x-145=456\)

\(\Leftrightarrow670-x=456\)

hay x=214

b: Ta có: \(9090:\left[120-x+10\right]=101\)

\(\Leftrightarrow130-x=90\)

hay x=40

c: Ta có: \(528+22\cdot9=22x-198\)

\(\Leftrightarrow22x=924\)

hay x=42

16 tháng 8 2021

dễ mà 

1) cộng hoặc nhân các số để tạo thành số tròn rồi tính

2)vận dụng công thức đã học trên lớp là ra

3)so sánh 2 số một , bên nào số lớn hơn thì lớn hơn nếu ko đc thì xem lại các bài BDNHC buổi chiều

4)nâng cao hơn 1 chút cũng có trong bài BDNHC trên trường đó chẳng qua bạn ko học thôi

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

4 tháng 11 2021

ddaay laf phaanf meemf team

3 tháng 10 2021

a) 2332 - (x - 123) = 1357

=>            x - 123   = 975

=>                       x = 975 + 123

=>                       x = 1098

b)  (x + 18) . 5 - 3 = 97

=> (x + 18) . 5      = 97 + 3

=> (x + 18) . 5      = 100

=>  x + 18            = 100 : 5

=>  x + 18            = 20

=>                     x = 20 - 18

=>                     x = 2

c)  125 : (4x + 1) = 5

=>          (4x + 1) = 125 : 5

=>            4x + 1 = 25

=>            4x        = 25 - 1

=>            4x        = 24

=>                     x = 24 : 4

=>                     x = 6

d)  2x + 1 = 33 . 60

=> 2x + 1 = 27

=> 2x       = 27 - 1

=> 2x       = 26

=>          x = 26 : 2

=>          x = 13

3 tháng 10 2021

cảm ơn bạn! Chúc bạn học tốt :)))

9 tháng 8 2021

VD:

A={1;2}

B={1;2;3;4}

=> A là con của B

Mình k bt giải thích mà chỉ bt cách làm

9 tháng 8 2021
Tập hợp con là một tập hợp nhỏ, trong đó tất cả các phân tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp cha. Đây là kiến thức mở rộng của tập hợp, vì vậy nó có đầy đủ tính chất về tập hợp. Ví dụ 1: Cho hai tập hợp A và B như sau: ... Lúc này A là tập hợp cha, B là tập hợp con vì các phân tử của B đều nằm trong A.
1 tháng 2 2016

-52/-71=52/71

4/-17= -4/17

5/-29= -5/29

31/-33= -31/33

1 tháng 2 2016

-4/17 ; -5/29 ; -31/33

22 tháng 7 2017

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{1}{4}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{33}{20}=\dfrac{11}{20}x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{20}\div\dfrac{11}{20}\)

\(\Rightarrow x=3\)

22 tháng 7 2017

\(1\dfrac{1}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot30\%\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow25-5x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow-5x-6x=-8-25\)

\(\Leftrightarrow-11x=-33\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3