K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

a) n = 3

b) n = 1

c) n = ........?

26 tháng 10 2017

Ghi cả lời giải ra chứ

19 tháng 11 2016

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

19 tháng 11 2016

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

7 tháng 10 2016

bài này dễ mà. như sau nhé :

  (5n+2)2-4= 25n2+20n+4-4 (áp dụng hằng đẳng thức số 1)

               = 25n2+20n

Vì 25 chia hết cho 5 => 25n2 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

     20 chia hết cho 5 => 20n chia hết cho 5  với mọi số nguyên n

=> (25n2 + 20n) chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

=> (5n +2)- 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

k cko mk nhé !!!

7 tháng 10 2016

khó quá

14 tháng 10 2017

a)n=1

b)n=1

c)n=1

9 tháng 1 2016

Ta có : n chia hết cho n => n.(5n + 3) chia hết cho n => A chia hết cho n

9 tháng 1 2016

mình làm đc nhưng ko chắc lắm

23 tháng 7 2018

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

23 tháng 7 2018

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .

23 tháng 7 2021

\(n+21⋮n+2\Leftrightarrow n+2+19⋮n+2\Leftrightarrow19⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

n + 21-119-19
n-1-317-21

\(2n+10⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+4⋮n+3\Leftrightarrow4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n + 31-12-24-4
n-3-4-1-51-7

Đề ra: Với số tự nhiên n, hãy tìm số dư khi chia n^3 + 6n^2 + 5n – 2 cho 6

                                                         Giải

TA CÓ: n 3 + 6n2+ 5n – 2 = n3 – n + 6n2+ 6n – 6 + 4 = n(n – 1)(n + 1) + 6n(n – 1) + 4 chia cho 6 dư 4.

Chú ý một chút là: n.(n – 1)(n + 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích chia hết cho 6.

Học Tốt !!!