Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi
a) 15 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}
=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}
b) 3n+5 chia hết cho n+1
=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1
Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)
c) n+7 chia hết cho n+1
=> (n+1)+6 chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)
d) 4n+7 chia hêt cho n-2
=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2
=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}
=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}
e) 5n+8 chia hết cho n-3
=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3
=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)
f) 6n+8 chia hết cho 3n+1
=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1
=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé
a) Vì 15 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc ước của 15
n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }
Ta có : n chia hết cho n => n.(5n + 3) chia hết cho n => A chia hết cho n
Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2
Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2
=> (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n
Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều .
Thank you very very much .
Kết bạn nhé .
\(n+21⋮n+2\Leftrightarrow n+2+19⋮n+2\Leftrightarrow19⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)
n + 2 | 1 | -1 | 19 | -19 |
n | -1 | -3 | 17 | -21 |
\(2n+10⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+4⋮n+3\Leftrightarrow4⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n + 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -3 | -4 | -1 | -5 | 1 | -7 |
Đề ra: Với số tự nhiên n, hãy tìm số dư khi chia n^3 + 6n^2 + 5n – 2 cho 6
Giải
TA CÓ: n 3 + 6n2+ 5n – 2 = n3 – n + 6n2+ 6n – 6 + 4 = n(n – 1)(n + 1) + 6n(n – 1) + 4 chia cho 6 dư 4.
Chú ý một chút là: n.(n – 1)(n + 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích chia hết cho 6.
Học Tốt !!!