hòa tan 4,6 gam một kim loại kiềm vào 200 ml nước thu được 204,4 g dung dịch kiềm kim loại kiềm đó là
Giúp vs mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi A, B là kí hiệu của 2 kim loại. X là kí hiệu chung của 2 kim loại
Do dung dịch sau phản ứng có nồng độ mol bằng nhau nên
TH1: Nếu dung dịch chỉ chứa 2 muối
A+2HCl→ACl2+H2
a 2a a a
B+ 2HCl→BCl2+H2
a 2a a a
nHCl = 0,2 × 1,25 = 0,25
⇒ 4a = 0,25 ⇒ a = 0,0625 mol
= 19,6
M(Be) = 9 < 19,6 < MB
19,6 = = 30,2 (loại)
TH2: Vậy dung dịch sau phản ứng có HCl dư
⇒ nHCl(bđ) = 0,25 = 4a + a = 5a
⇒ a = 0,05
= 24,5
Nếu A là Be ⇒ MA = 9
24,5 = = 40 (Ca)
Vậy 2 kim loại là Be và Ca
Gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb
Đáp án : B
Công thức chung : X + H2O -> XOH + ½ H2
=> COH = 10-pOH = 0,1 M
=> nOH = nX = 0,3 mol
=> MX =33,67g
=> 2 kim loại là Na(23) và K(39)
Đáp án A
pH = 13 => [OH- ] = 0,1M => n OH- = 0,3 mol
M ¯ + H2O → M+ + OH- + 1 2 H2
0,3 0,3
=>23(Na) < M ¯ = 10,1 / 0,3 = 33,67 < 39 (K)
gọi A là KL kiềm → A có hóa trị 1
\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)
\(d_{H_2O}=\dfrac{1g}{1ml}\Rightarrow\)khối lượng nước ban đầu: \(m_{H_2O}=200g\)
ta có \(m_A+m_{H_2O}=m_{dd}+m_{H_2}\)
⇒\(m_{H_2}=0,2g\Rightarrow n_{H_2}=0,1mol\)
\(n_A=2n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow M_A=\dfrac{4,6}{0,2}=23\Rightarrow Na\)