vẽ cấu tạo tế bào tảo xoắn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu. - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.
Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơNhững điểm giống nhau:Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.Đều phân bố trong môi trường nước.Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ ?
- Cấu tạo của tảo xoắn
+ Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.
+ Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.
- Cấu tạo của rong mơ
+ Rong mơ chưa có thân, rễ và lá thật vì ở các bộ phận đó chưa phân biệt được các loại mô. Đặc biệt là chưa có mô dẫn (do đó nó phải sống dưới nước).
+ Bộ phận giống quả (màu trắng) không phải là quả mà thực chất chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước.
Giữa chúng có những điểm gì giống và khác nhau ?
- Giống nhau
+ Cùng dống nhau về hình thức sinh sản là hữu tính.
- Khác nhau
* Tảo xoắn
- Nơi sống : nước ngọt
- Sinh sản:
+ Sinh dưỡng bằng cách đứt ra từng đoạn sợi thành những tảo mới.
+ Hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử, từ đó cho ra cơ thể mới.
* Tảo rong mơ
- Nơi sống : nước mặn
- Sinh sản:
+ Sinh dưỡng.
+ Hữu tính: kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.
Đáp án: B
tế bào tảo xoắn có hình chữ nhật, trong có thể màu và nhân tế bào – HÌnh 37.1 SGK 123
- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.
- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới
Sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
Cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
* Cách sinh sản:
Tảo xoắn: - Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.
Tảo rong mơ: - Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.
- Hình dạng: cơ thể của tảo có dạng mảnh, sợi gồm nhiều tế bào.
- Cấu tạo: Tế bào tảo xoắn có dạng hình chữ nhật gồm nhân tế bào, vách tế bào, thể màu.
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.
- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.
- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.
a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ
* Những điểm giống nhau:
- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Đều phân bố trong môi trường nước.
- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.
- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.
- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.
* Những điếm khác nhau:
Tảo xoắn | Rong mơ | |
Phân bố | - Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...) | - Môi trường nước mặn (biển) |
Cấu tạo | - có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục. - Cơ thể có dạng sợi | - Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu. - Cơ thể có dạng cành cây. |
Sinh sản | - Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau. | - Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu. |
Đây là môn Sinh học 6 chứ
Câu 1. Nêu các đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau?
Trả lời:
a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ
* Những điểm giống nhau:
- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.
- Đều phân bố trong môi trường nước.
- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.
- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.
- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.
* Những điếm khác nhau:
Tảo xoắn | Rong mơ | |
Phân bố | - Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...) | - Môi trường nước mặn (biển) |
Cấu tạo | - có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục. - Cơ thể có dạng sợi | - Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu. - Cơ thể có dạng cành cây. |
Sinh sản | - Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau. | - Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu. |
Sợi tảo xoắn có màu lục, cấu tạo từ các tế bào đơn giản, mỗi tế bào của tảo xoắn gồm có vách tế bào, thể màu, nhân tế bào
mk chỉ có thể trả lời vậy thôi còn vẽ thì mk chịu
Em dựa vào mô tả cũng như hình ảnh 37.1 trong SGK trang 123 để vẽ nha!