K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề cương ôn tập học kì 2 1. Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm , chất béo, chất đường bột và chất khoáng đối với cơ thể? Cơ sở khoa học để phân nhóm thức ăn? 2. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Bản thân em có những cách gì để phòng tránh nhiễm rùng, nhiễm độc thực phẩm? 3. Để thực phẩm không bị mất vitamin, ta cần chú ý điều gì? 4. Thu nhập của gia đình là gì? Gia đình em...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập học kì 2

1. Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm , chất béo, chất đường bột và chất khoáng đối với cơ thể? Cơ sở khoa học để phân nhóm thức ăn?

2. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Bản thân em có những cách gì để phòng tránh nhiễm rùng, nhiễm độc thực phẩm?

3. Để thực phẩm không bị mất vitamin, ta cần chú ý điều gì?

4. Thu nhập của gia đình là gì? Gia đình em có các nguồn thu nhập nào? Bản thân em đã và sẽ làm gì để góp phần tăng thu nhập cảu gia đình?

5. Nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn? Tại sao phải quan tâm đến chê độ ăn uống cho từng đôi tượng khi tổ chúc bữa ăn trong gia đình?

6. Không ăn bữa sáng sẽ làm cơ thể nhu thế nào? Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng?

2

1. *Chức năng dinh dưỡng:

+ Chất đạm:

- Giúp cơ thể phát triển tốt

- Tái tạo các tế bào đã chết

- Tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể

+ Chất đường bột:

- Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác

+ Chất béo:

- Cung cấp năng lượng tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ

- Giúp bảo vệ cơ thể

- Chuyển hóa thành 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể

+ Sinh tố:

- Giúp hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, xương, da,... hoạt động bình thường

- Tăng sức đề kháng

- Giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh

+ Chất khoáng:

- Giúp xương phát triển, cơ bắp hoạt động tốt

- Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể

+ Nước:

- Là môi trường chuyển hóa, trao đổi chất của cơ thể

- Giúp đào thải các chất cặn bã

- Nuôi dưỡng tế bào

- Điều hòa thân nhiệt

+ Chất xơ:

- Ngăn ngừa bệnh táo bón

*Cơ sở khoa học để phân nhóm thức ăn:

+ Căn cứ vào giá trị đinh dưỡng dưỡng để người ta có thể phân chia thức ăn thành 4 nhóm chính:

- Nhóm giàu chất béo

- Nhóm giàu chất đạm

- Nhóm giàu chất đường bột

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

2. *Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của các chất độc vào thực phẩm

*Cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm:

+ Không ăn đồ ăn ôi thiu

+ Rửa tay trước - sau khi ăn

+ Ăn đồ ăn đã được nấu chín

+ Bảo quản thức ăn cẩn thận, tránh ruồi, muỗi bâu vào

+ Không dùng thực phẩm có chất độc, bị biến chất hay bị nhiễm chất độc hóa học,...

3. *Để thực phẩm không bị mất sinh tố, ta cần chú ý:

+ Không ngâm thực phẩm lâu trong nước

+ Không để thực phẩm bị khô, héo

+ Không đun nấu thực phẩm quá lâu

+ Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp, hợp vệ sinh

+ Áp dụng hợp lí quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm...

4. *Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lạo động của các thành viên trong gia đình tạo ra

5. *Nguyên tắc tổ chức bữa ăn:

+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

+ Điều kiện tài chính

+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng

+ Thay đổi món ăn

*Vì mỗi thành viên trong gia đình đều có nhu cầu dinh dưỡng, sở thích ăn uống, sức khỏe và công việc... khác nhau

6. *Không ăn bữa sáng sẽ có hại cho sức khỏe vì hệ tiêu hóa phải làm việc không điều độ, cơ thể cảm thấy mệt mỏi, uể oải, ảnh hưởng đến tâm trạng, kích thích bạn ăn nhiều từ đó dẫn đến tăng cân, tích tụ nhiều chất béo trong cơ thể

*Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng: Từ 100 độ C -> 115 độ C

8 tháng 4 2018

Cảm ơn bạn nha!! Mình sẽ theo dõi bạn

23 tháng 3 2021

1. 

-Chất đạm:

+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
   Tái tạo tế bào chết.
   Tăng khả năng đề kháng.

-Chất đường bột:

+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
   Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.

23 tháng 3 2021

2.  Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

Các bn trường THCS Vũ Hữu ơi ! Đề Công Nghệ cuối kỳ II nè !Đề 1 :Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm,chất đường bột và chất béo .Câu 2 : Nhiễm trùng thực phẩm là j ? Nêu VD . Nhiễm độc thực phẩm là j ? Nêu VDCâu 3 : Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối vs vi khuẩn trong nấu nướng .Câu 4 : Luộc là j ? Lấy VD 2 món luộc.Đề 2 : Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của sinh...
Đọc tiếp

Các bn trường THCS Vũ Hữu ơi ! Đề Công Nghệ cuối kỳ II nè !

Đề 1 :

Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm,chất đường bột và chất béo .

Câu 2 : Nhiễm trùng thực phẩm là j ? Nêu VD . Nhiễm độc thực phẩm là j ? Nêu VD

Câu 3 : Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối vs vi khuẩn trong nấu nướng .

Câu 4 : Luộc là j ? Lấy VD 2 món luộc.

Đề 2 :

Câu 1: Nêu chức năng dinh dưỡng của sinh tố,chất khoáng,vai trò của nc và chất xơ.

Câu 2: Hãy nêu những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn.

Câu 3 : Hãy nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc và nhiễm trùng thực phẩm.

Câu 4 : Nấu là j? Lấy VD 2 món nấu

Thực ra đề 2 mik cx k nhớ rõ nên các bn ôn cả nội dung Bài 21 : Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình nx nha !!❤️ ❤️ !Chúc các bạn thi cuối kỳ II thật tốt !!

0
13 tháng 5 2019

ukm,thanhk bn

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
    – Sinh tố C ít bền vững nhất. 
    – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

7 tháng 5 2021

chất đạm : Giúp cơ thể phát triển tốt, cần thiết cho tái tạo các tế bào đã chết.

chất béo : cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể, chuyển hóa một số vitamin cho cơ thể.

chất đường bột : giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể để lảm việc và vui chơi, chuyển hóa thành chất dinh dưỡng khác.

Các chất dinh dưỡng này đều rất quan trọng cho cơ thể nếu không có các chất này thì cơ thể sẽ mất đi năng lượng và không thể làm việc và vui chơi được.

 chúc bạn học tốt nhé !

6 tháng 5 2021

Chức năng của chất béo :

+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Chức năng của chất đạm :

– Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng…

– Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.

– Vận chuyển các dưỡng chất

. – Điều hòa cân bằng nước.

– Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.

– Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ…

Chức năng của chất đường bột :

– Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.

– Cấu tạo nên tế bào và các mô.

– Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.

– Điều hòa hoạt động của cơ thể.

– Cung cấp chất xơ cần thiết.

– Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây…

6 tháng 5 2021

+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

 + Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Chức năng của chất đạm :

– Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng…
– Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
– Vận chuyển các dưỡng chất.
– Điều hòa cân bằng nước.
– Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
– Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ…

Chức năng của chất đường bột :

– Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng. 
– Cấu tạo nên tế bào và các mô.
– Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
– Điều hòa hoạt động của cơ thể.
– Cung cấp chất xơ cần thiết.
– Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây…

27 tháng 12 2021

Có 4 chất  chất béo, vi-ta-min và chất khoáng
 

27 tháng 12 2021

B. 4 nhóm: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng

27 tháng 12 2021

Chọn C

27 tháng 12 2021

nhóm: Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất.

Phối hợp đủ 4 nhóm thực phẩm chính

26 tháng 11 2021

Phối hợp đủ 4 nhóm thực phẩm chính

1. Trong các nhóm chất sau, những nhóm chất nào cung cấp năng lượng cho cơ thể ? (1) Protein (Chất đạm)                                           (2) Lipid ( Chất béo) (3) Carbohydrate(Tinh bột, đường, chất xơ)         (4) Chất khoáng và vitamin 2. Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì? A. zinc (kẽm).                                                               B. calcium...
Đọc tiếp

1. Trong các nhóm chất sau, những nhóm chất nào cung cấp năng lượng cho cơ thể ? 

(1) Protein (Chất đạm)                                           (2) Lipid ( Chất béo) 

(3) Carbohydrate(Tinh bột, đường, chất xơ)         (4) Chất khoáng và vitamin 

2. Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì? 

A. zinc (kẽm).                                                               B. calcium (canxi). 

C. iodine (iot).                                                              D. phosphorus (photpho). 

3. Vitamin tốt cho mắt là : 

A.Vitamin A.                           B. Vitamin D 

C. Vitamin K.                          D. Vitamin B 

4. Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây? 

A. Nghiền nhỏ muối ăn.  

B. Đun nóng nước. 

C. Bỏ thêm đá lạnh vào. 

D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều. 

5. Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp? 

A. Nước muối sinh lí.                                         B. Bột canh. 

C. Muối ăn (sodium chloride)                            D. Nước khoáng. 

3
23 tháng 3 2022

1.(3)

2.C

3.B

4.C

5.B

23 tháng 3 2022

help meeeeeeeeeoaoa