với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa ) √X2−x+1
o l m . v n
Toán lớp 91Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}=\sqrt{\dfrac{1}{x-1}}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-1}\ge0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
\(ĐKXĐ:\dfrac{1}{-1+1x}>0\Leftrightarrow-1+1x< 0\\ \Leftrightarrow x< -1\)
a) Căn thức có nghĩa `<=> a/3 >= 0<=> a>=0`
b) Căn thức có nghĩa `<=> -5a >= 0 <=> a<=0`
c) Căn thức có nghĩa `<=> 4-a >= 0 <=> a<=4`
d) Căn thức có nghĩa `<=> 3a+7>= 0<=> a>=-7/3`
Để \(\sqrt{\dfrac{1}{3-2x}}\) có nghĩa
Khi\(\dfrac{1}{3-2x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow3-2x>0\)
\(\Leftrightarrow-2x< -3\)
\(\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)
Để Giá trị của x có nghĩa thì:
\(\sqrt{x^2-5x+6}>0\) => \(x^2-5x+6>0\)
Phân tích Mẫu Thức ta có:
\(\sqrt{x^2-5x+6}=\sqrt{x^2-2x-3x+6}=\sqrt{\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)}\)
\(=\sqrt[]{x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)}=\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
Để mẫu thức khác 0 thì :
\(\left(x-2\right)\ne0\) hoặc \(\left(x-3\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x\ne2\)hoặc \(x\ne3\)(1)
Để mẫu thức ko âm ( lớn hơn 0 )
*Trường hợp 1: \(x-2>0\)hoặc \(x-3>0\)
=> \(x>2\)hoặc \(x>3\)(2)
*Trường hợp 2: \(x-2< 0\)hoặc \(x-3< 0\)
=> \(x< 2\)hoặc \(x< 3\)(3)
Từ (1),(2) và (3) ta có:
=> \(x>3\) hoặc \(x< 2\)
Chúc bạn học tốt :#
ĐK: \(x^2-5x+6>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x>2\\x>3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(x>3\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< 3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(x< 2\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 2\end{cases}}\)
a: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le2\end{matrix}\right.\)
b: ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)
c: ĐKXĐ: \(x\le-2\)
Với X\(\ge\) 0 thì căn thứ trên có nghĩa