mình mấy bài hóa lớp 8 này nhabài 1:tìm khối lượng mol của các chất khí biết :a) tỉ khối đối với Hidro lần lượt là : 8; 8,5 ; 16 ; 22b ) tỉ khối đối với không khí lần lượt là : 0,138 ; 1,172 ; 2,448 ; 0,965Hãy cho biết M tìm được ở trên phù hợp với tên chất nào cho sao : Cacboni , CH4,Amoniac , oxi , heli , hidrosunfua, clo,nitowbái 2 : xác định Công thức hóa học của 1 đơn chất ở thể khí có tỉ...
Đọc tiếp
mình mấy bài hóa lớp 8 này nha
bài 1:tìm khối lượng mol của các chất khí biết :
a) tỉ khối đối với Hidro lần lượt là : 8; 8,5 ; 16 ; 22
b ) tỉ khối đối với không khí lần lượt là : 0,138 ; 1,172 ; 2,448 ; 0,965
Hãy cho biết M tìm được ở trên phù hợp với tên chất nào cho sao : Cacboni , CH4,Amoniac , oxi , heli , hidrosunfua, clo,nitow
bái 2 : xác định Công thức hóa học của 1 đơn chất ở thể khí có tỉ khối đối với không khí là 0,009
bài 3 hỗn hợp A gồm Hidro và oxi có tỉ khối so với không khí là 0,3276
a tính khối lượng mol rung bình của mỗi hỗn hợp
b tính tỉ lệ % theo số mol mỗi khí trong hỗ hợp
Bài 4 Biết A là hỗn hợp của nitơ và oxi .Tìm tỉ khối của hỗ hợp A với Hidro trong 2 trường hợp sau
a đồng thể tích , cùng điều kiện
b đồng khối lượng
Bài 5 cho 15 l hỗn hợp khí CO2 và CO điều kiện tiêu chẩn có khooisluowngj laf27,18 g. có bao nhiêu lít mỗi khí trong hỗ hợp . tính tỉ khối hơi của mỗi hỗn hợp
Bài 6 cho hỗ hợp gồm NO và N2O CÓ TỈ KHỐI SO VỚ H2 là 16,5 . tính thành phần % theo khối lượng thành phần mỗi trong hỗ hợp
Bài 7 hỗn hợp gồm Nitơ , hidro và amoniac có tỉ khối so với h2
Là 6,8 . tìm % theo thể tích và % theo khối lượng của hỗn hợp biết mol của hidro gấp 3 lần số mol của nitơ
_ \(\overline{M}_X=5,5\Rightarrow n_X=0,4mol\)
Gọi a,b lần lượt là số mol của CH4 và H2 trog hh X (a,b > 0)
\(\Rightarrow a+b=0,4\) (I)
_ mx = 2,2 g \(\Rightarrow16a+2b=2,2\left(II\right)\)
(I)(II) => a = 0,1; b = 0,3
Vậy %V các khí trong X là:
\(\Rightarrow\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,4}.100\%=25\%\)
\(\%V_{H_2}=75\%\)
PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\) (1)
0,1mol____________0,4 mol
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) (2)
_ hh khí Y (CH4, H2 và O2)
Gọi x là số mol của O2 (x > 0)
_ \(d^Y/H_2=9,375\Rightarrow\overline{M}_Y=18,75\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,6+0,6+32x}{0,4+x}=18,75\Rightarrow x=0,4\)
Thành phần %V mỗi khí trong Y là:
+ \(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,8}.100\%=12,5\%\)
+ \(\%V_{H_2}=\dfrac{0,3}{0,8}.100\%=37,5\%\)
+ \(\%V_{O_2}=50\%\)
Giả sử hh X pư hết \(\Rightarrow n_{O_2pư}=2n_{CH_4}+\dfrac{1}{2}n_{H_2}=2.0,1+\dfrac{1}{2}.0,3=0,35\) < 0,4
=> sau pư (1,2) O2 dư, hh X pư hết
Khi đó: \(n_{O_2}\) dư = \(0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
_ hh khí Z (O2 dư, CO2)
_ \(n_Z=0,05+0,4=0,45mol\)
Thành phần %V mỗi khí trong Z là:
+ \(\%V_{O_2}=\dfrac{0,05}{0,45}.100\%=11,11\%\%\)
+ \(\%V_{CO_2}=100-11,11=88,89\%\)