K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

Goi x, y, z, t la` so' mol tuong ung'
pu' voi' HCl: Fe chi bi oxh len Fe(2+)
Fe - 2e; Mg - 2e; Al - 3e; Zn - 2e => ne = 2x + 2y + 3z + 2t
2H(+) + 2e ---> H2 => ne = 2nH2 = 0.2

btoan` e --> 2x + 2y + 3z + 2t = 0.2 (1)

pu' voi' H2SO4dn': Fe bi oxh len Fe(3+)
Fe - 3e; Mg - 2e; Al - 3e; Zn - 2e
S(+6) + 2e ---> SO2

btoan` e --> 3x + 2y + 3z + 2t = 2nSO2 = 0.3 (2)

(2) - (1) = x = 0.1 --> %mFe = 0.1*\(\dfrac{56}{30}\) = 18.67%

29 tháng 9 2017

Goi x, y, z, t la` so' mol tuong ung'
pu' voi' HCl: Fe chi bi oxh len Fe(2+)
Fe - 2e; Mg - 2e; Al - 3e; Zn - 2e => ne = 2x + 2y + 3z + 2t
2H(+) + 2e ---> H2 => ne = 2nH2 = 0.2

btoan` e --> 2x + 2y + 3z + 2t = 0.2 (1)

pu' voi' H2SO4dn': Fe bi oxh len Fe(3+)
Fe - 3e; Mg - 2e; Al - 3e; Zn - 2e
S(+6) + 2e ---> SO2

btoan` e --> 3x + 2y + 3z + 2t = 2nSO2 = 0.3 (2)

(2) - (1) = x = 0.1 --> %mFe = 0.1*56/30 = 18.67%

27 tháng 5 2016

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

15 tháng 12 2021

a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

\(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\) (2)

=> \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{1,008}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

=> mHCl = 0,09.36,5 = 3,285 (g)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)

=> \(m_A=4,575+0,045.2-3,285=1,38\left(g\right)\)

b) Đặt số mol Fe, M là a, b

=> 56a + M.b = 1,38 (***)

(1)(2) => a+ 0,5bx = 0,045 (*)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46.n_{NO_2}+64.n_{SO_2}}{n_{NO_2}+n_{SO_2}}=50,5\\n_{NO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{1,8816}{22,4}=0,084\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=0,063\\n_{SO_2}=0,021\end{matrix}\right.\)

Fe0 - 3e --> Fe+3

a---->3a

M0 -xe --> M+x

b-->bx

N+5 +1e--> N+4

___0,063<-0,063

S+6 + 2e --> S+4

___0,042<-0,021

Bảo oàn e: 3a + bx = 0,105 (**)

(*)(**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\bx=0,06=>b=\dfrac{0,06}{x}\end{matrix}\right.\)

(***) => 0,015.56 + \(M.\dfrac{0,06}{x}\) = 1,38

=> M = 9x (g/mol)

Xét x = 1 => M = 9(L)

Xét x = 2 => M = 18(L)

Xét x = 3 => M = 27(Al)

12 tháng 5 2021

n SO2 = 1,568/22,4 = 0,07(mol)

Trong bài toán kim loại tác dụng với H2SO4, ta luôn có :

n H2SO4 pư = 2n SO2 = 0,07.2 = 0,14(mol)

=> m dd H2SO4 = 0,14.98/98% = 14(gam)

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và kim loại X ( hoá trị a ) trong H2SO4 đặc , nóng đến khi không còn khí thoát ra thu được dung dịch B và khí C . Khí C bị hấp thụ NaOH dư tạo ra 50,4g muối . Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A ( giữ nguyên lượng Al ) rồi hoà tan bằng H2SO4 đăc nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32g so với...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và kim loại X ( hoá trị a ) trong H2SO4 đặc , nóng đến khi không còn khí thoát ra thu được dung dịch B và khí C . Khí C bị hấp thụ NaOH dư tạo ra 50,4g muối .

Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A ( giữ nguyên lượng Al ) rồi hoà tan bằng H2SO4 đăc nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32g so với muối trong dung dịch B nhưng nếu giảm một nửa lượng Al có trong A ( giữ nguyên lượng X ) thì khi hoà tan ta thu được là 5,6 lít khí (đktc ) khí C .

1, Tính khối lượng nguyên tử X biết rằng số hạt (p,n,e ) trong X là 93 .

2. Tính % về khối lượng các kim loại trong A .

P/s : giải ra r nhưng đăng lên để tìm cách mới để học hỏi .

6
8 tháng 7 2017

Ta có: số hạt (p,n,e ) trong X là 93 .

\(\Rightarrow\dfrac{93}{3,2222}\le p\le\dfrac{93}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=29\\p=30\\p=31\end{matrix}\right.\)

=> X có hóa trị II

Hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(2Al\left(a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(1,5a\right)+6H_2O\)

\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)

\(SO_2\left(1,5a+b\right)+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3\left(1,5a+b\right)+H_2O\)

\(n_{Na_2SO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow1,5a+b=0,4\left(I\right)\)

Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A ( giữ nguyên lượng Al )

rồi hoà tan bằng H2SO4 đăc nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32g so với muối trong dung dịch B

\(X\left(2b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4\left(2b\right)+SO_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow2b\left(X+96\right)=32\left(II\right)\)

Khi giảm một nửa lượng Al có trong A ( giữ nguyên lượng X ) thì khi hoà tan ta thu được là 5,6 lít khí (đktc ) khí C .

\(2Al\left(0,5a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(0,75a\right)+6H_2O\)

\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)

\(n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,75a+b=0,25\left(III\right)\)

Từ \(\left(I\right)\&\left(III\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

Thay vào \(\left(II\right)\Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)

Suy ra % về khối lượng các kim loại trong A .

8 tháng 7 2017

Nếu đề cho X có hóa trị = bao nhiêu thì quá dễ dàng.

Còn nếu ko cho thì vs bài này mk sẽ xét 3 tường hợp: a = 1;2;3.

Mặc dù hơi dài nhưng sẽ ra.

29 tháng 9 2017

a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 ---> nHCl = 0,045 x 2= 0,09
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 ---> Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3----> M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ h2 =25,25 --> Mkhi = 50,5
lập đường chéo ta có được nNO2/nSO2 = 3
--> nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe ----> Fe (3+) + 3e
x----------------------3x
M -----> M (n+) + ne
y--------------------ny

N (5+) + 1e -----> N (4+)
-------- 0,063 <------ 0,063
S (6+) + 2e -------> S (4+)
-------- 0,042 <------ 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 --> y = 0,06/n
Thay vào (1) ---> M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.

12 tháng 4 2022

mKL 1phần = 5g

TN1: td với O2

Bảo toàn kl

⇒mO2=5,32-5=0,32g

⇒mol O2=0,01 mol

⇒V=0,224l

O2+4e→2O2−

−0,01 mol⇒⇒0,04 mol

Mol e nhận=0,04 mol

P2: lượng KL vẫn thế

⇒mol e nhận và nhường ko đổi=0,04 mol

2H++2e→H2

0,04 mol⇐0,04 mol⇒0,02 mol

V'=0,02.22,4=0,448l

Mol HCl=2mol

H2=0,04 mol

⇒mHClmHCl=1,46g

Bảo toàn klg=>m=5+1,46-0,02.2=6,42g

16 tháng 5 2020

Không có cách giải à bạn mik biết đáp án nhưng không biết cách giảiiiii

16 tháng 5 2020

Không có cách giải à bạn mik biết đáp án nhưng không biết cách giảiiiii