K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Cho 7.5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl a) Hãy tính khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng . Biết Nhôm chiếm 36% về khối lượng trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích khí hidro (đktc) thu được ở trên ? Câu 2 : Dùng khí hidro để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit . Biết trong hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80%...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cho 7.5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl

a) Hãy tính khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng . Biết Nhôm chiếm 36% về khối lượng trong hỗn hợp ban đầu

b) Tính thể tích khí hidro (đktc) thu được ở trên ?

Câu 2 :

Dùng khí hidro để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit . Biết trong hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng . Tính thể tích khí H2 cần dùng (đktc)

Câu 3 :

Cho 13 gam kẽm vào dung dịch có chứa 21,9 g axit clohidric

a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ?

b) Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng ( ở đktc)

c) Sau khi phản ứng kết thúc cho giấy quỳ tím vào hỏi quỳ tím chuyển sang màu gì ? Vì sao ?

Cảm ơn các bạn nhiều <3

3
2 tháng 4 2018

Câu 1 :

mAl = \(7,5\times\dfrac{36}{100}=2,7\left(g\right)\)

=> nAl = \(\dfrac{2,7}{27}=0,1\) mol

mMg = mhh - mAl = 7,5 - 2,7 = 4,8 (g)

=> nMg = \(\dfrac{4,8}{24}=0,2\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0,1 mol------------> 0,1 mol-> 0,15 mol

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,2 mol-----------> 0,2 mol-> 0,2 mol

mhh muối = mAlCl3 + mMgCl2 = (0,1 . 133,5) + (0,2 . 95) = 32,35 (g)

VH2 thu được = (0,15 + 0,2) . 22,4 = 7,84 (lít)

2 tháng 4 2018

Câu 3 :

nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\) mol

nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\) mol

Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0,2 mol-> 0,4 mol--------> 0,2 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Zn và HCl:

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)

Vậy HCl dư

mHCl dư = (0,6 - 0,4) . 36,5 = 7,3 (g)

VH2 thu được = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)

Sau khi pứ kết thúc cho giấy quỳ tím vào quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì HCl dư

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
6 tháng 6 2019

Đáp án B

Ta có:

Áp dụng định luật bảo toàn khôi lượng:

6 tháng 1 2018

Chọn C.

17 tháng 1 2017

a/

\(Fe_2O_3\left(x\right)+6HCl\left(6x\right)\rightarrow2FeCl_3\left(2x\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow CuCl_2\left(y\right)+H_2O\)

Gọi số mol của Fe2O3 và CuO lần lược là: x, y

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}160x+80y=64\\162,5.2x+135y=124,5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%Fe_2O_3=\frac{160.0,3}{64}=75\%\)

\(\Rightarrow\%CuO=100\%-75\%=25\%\)

b/ \(n_{HCl}=6.0,3+2.0,2=2,2\)

\(m_{HCl}=2,2.36,5=80,3\)

\(m_{ddHCl}=\frac{80,3}{0,2}=401,5\)

28 tháng 10 2021

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Muối gồm : 

$Mg(NO_3)_2 : a(mol)$

$Fe(NO_3)_3 : b(mol)$
$\Rightarrow 148a + 242b = 49,1(1)$

Bảo toàn electron : $2n_{Mg} + 3n_{Fe} = 2a + 3b = n_{NO_2} = 0,65(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,05

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,25.24}{0,25.24 + 0,05.56}.100\% = 68,18\%$

$\%m_{Fe} = 100\% -68,18\% = 31,82\%$

30 tháng 10 2021

Cho 7,02g hỗn hợp Al và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (đtc)( sản phẩm khử duy nhất) . Tính% khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp

 

11 tháng 9 2018

23 tháng 3 2018

Đáp án A

20 tháng 11 2018

28 tháng 1 2018