1.Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Hãy lấy ví dụ về sự dụng đòn bẩy trong cuộc sống
2.Nêu các tác dụng của ròng rọc? Em hãy nêu thế dụ về sử dụng dòng dọc trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng
3.phát biểu sự lựa vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt Giữa chất rắn, lỏng, khí ? Lấy các ví dụ chứng tỏ
4. Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép ?
5.a,Phân biệt thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Farenhai
b,nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?Kể tên và công dụng của một số nhiệt kế Mà em biết
c,cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?Cấu tạo như thế có đặc điểm gì?
6.Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc?Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi như nào
4. Cấu tạo băng kép: Gồm 2 thanh kim loại dãn nở vì nhiệt khác nhau (như thép và đồng)
Hoạt động: Khi nóng hay lạnh băng kép đều cong lại
5.a. Thang nhiệt độ Celsius: oC
Thang nhiệt độ Farenhai: oF
b. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất
+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thủy ngân: Sử dụng trong các phòng thí nghiệm
Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm:
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt
Cấu tạo có đặc điểm:
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể
6. Sự nóng chảy là sự chuyển từ chất rắn sang chất lỏng
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
(lần sau bn đăng từng câu hay gom các câu ngắn gọn rồi đăng dần)
Đòn bẩy là vật có 3 bộ phận: Điểm tựa, hai điểm đặt (F1 và F2)
Ví dụ: Búa nhổ đinh, bập bênh, …
2. Tác dụng của ròng rọc cố định:
Có lợi về hướng kéo, kéo dễ dàng nhưng phải tác dụng một lực kéo F ≥ P
Tác dụng của ròng rọc động:
Có lợi về lực (F = ½ P) nhưng không có lợi về hướng kéo
VD: Ròng rọc sử dụng ở đỉnh cột cờ
Lợi ích: Kéo cờ lên dễ dàng hơn (ròng rọc sử dụng ở đây là ròng rọc cố định)
3. + Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
+ So sánh sự nở vì nhiệt giữa chất rắn, lỏng, khí:
*Giống nhau:
+ Đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
+ Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
+ Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và ít hơn chất khí
VD: (nhắc t gửi hình bn tham khảo sau)
(Câu 4, 5, 6 t lm sau nha)