việc đốt phá rừng và săn bắn bừa bãi dẫn đến hậu quả gì đối với nguồn lợi thú?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :
+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng
việc phá rừng bừa bãi dẫn đến hậu quả là:
-lũ lụt đến nhanh do không có gì ngăn cản
-dễ bị ô nhiễm môi trường do không có cây xanh
-ô nhiễm nguồn nước và đất
-làm nhiều động vật bi mất chỗ ở
-mất thức ăn và ô xy cho động vật
Cả A, B, C đều là hậu quả từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng.
Đáp án cần chọn là: D
Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng:
- Xói mòn và sạt lở đất
- Nhiều thiên tai như lũ lụt, hạn hán,… xảy ra
- Mất cân bằng sinh thái
- Mất nhiều loài sinh vật
hậu quả chặt phá rừng rất nghiêm trọng
nó gây ra :
- Hạn hán
- xặc lở đất
- sóng thần
-....
Theo em đó là những hậu quả gì?
- Những hậu quả xảy ra khi phá hoại rừng :
+ Mất nhiều nơi ở của các loài sinh vật sống trong rừng -> Đv tuyệt chủng
+ Xói mòn và thoái hóa đất
+ Gây lượng khí thải tăng do ko đc cây xanh lọc khí -> Ô nhiễm môi trường
+ Hạn hán do không có độ che phủ của rừng lên đất
+ Gây mất cân bằng sinh thái (do số lượng đv tự nhiên giảm mạnh)
+ Gây cạn kiệt nguồn gen sinh vật
+ Làm cạn kiệt nguồn nước ngầm
+...............vv
Việc dốt phá rừng và săn bắn bừa bãi dẫn đến hậu quả gì đối với nguồn lợi thú ?
* Hậu quả của việc đốt phá rằng và săn bắt bừa bãi đối với nguồn lợi thú:
+ Làm giảm môi trường sống và nguồn thức ăn của thú => Thú phát triển và sinh sản kém, thú non thiếu điều kiện chăm sóc của thú bố mẹ.
+ Nhiều loài thú quý hiếm ngày càng bị hiếm dần, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.
* Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thú:
+ Quy định thời gian và khu vực săn bắt để bảo vệ thú trong thời gian sinh sản, nuôi con.
+ Cấm săn bắt những loài thú quý hiếm.
+ Cấm những phương pháp đánh bắt lạc hậu như đốt, phá rừng.
+ Tổ chức thuần hóa những loài có giá trị kinh tế.
+ Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia... để bảo vệ và gây giống những loài quý hiếm, các loài có giá trị kinh tế, khoa học.