Vì sao nói: từ TK II-X người Chăm-pa có quan hệ gắn bó với người Việt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm
- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tham khảo:
- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm
- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
6. b. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.
Dễ thôi
Người Chăm - Pa cổ và người Việt có quan hệ với nhau rất mật thiết
- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm
- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
tick cho mình nha
theo mk là cây tre vẫn gắn bó mật thiết với người dân Việt Nam vì cây tre đã giúp nhân dân Việt Nam trg rất nhiều việc như trg chiến đấu, trg đời sống, trg lao đông sản xuất,....
1. - Trưng Trắc được suy tôn làm vua ( Trưng Vương ), đóng đô ở Mê Linh, phong chức tước cho những người có công,...
- Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện...
-Bãi bỏ luật pháp chính quyền đô hộ cũ, xá thuế 2 năm liền...
2.
* Về kinh tế:
- Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò để kéo cày.
- Biết trồng lúa 2 vụ trong 1 năm, ngoài ra thì họ còn biết làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.
- Biết trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.
- Biết khai thác lâm thổ, làm đồ gốm, đánh cá.
- Họ còn buôn bán với nhân dân ở các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ,...
* Về văn hóa:
- Sáng tạo ra chữ viết riêng.
- Phong tục: Hỏa tang, ở nhà sàn, ăn trầu cau.
- Nền nghệ thuật đặc sắc: tháp Chăm, thánh địa Mỹ Sơn,...
* Người Chăm và người Việt có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ từ lâu đời...
3. - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ).
- Đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Đống đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ).
- Lấy niên hiệu là Thiên Đức.
- Lập triều đình với hai ban Văn - Võ ( Tinh Triều - đứng đầu ban Văn, Phạm Tu đứng đầu ban Võ)
Tham khảo!
Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Nhất la đối với những con người lao động - người nông dân, họ lại càng gắn bó mật thiết với nơi ấy.
Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình.
Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi.
Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp…
(Sưu tầm)
Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là
Gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau.
Có quan hệ họ hàng với nhau.
Có quan hệ gắn bó với nhau.
Một nhóm người, sống thành từng bầy, có người đứng đầu và phân công lao động.
Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là
Gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau.
Có quan hệ họ hàng với nhau.
Có quan hệ gắn bó với nhau.
Một nhóm người, sống thành từng bầy, có người đứng đầu và phân công lao động.
vì nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhât Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhât Nam ũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
cổ mình nói thế, bạn thấy đúng thì tick cho mình nhé
Ơn