K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

vì nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhât Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhât Nam ũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

cổ mình nói thế, bạn thấy đúng thì tick cho mình nhéhehehehehehe

25 tháng 3 2018

Ơn

29 tháng 7 2021

Tham khảo:

- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.

- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm

- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

 

29 tháng 7 2021

 

 

Tham khảo:

- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.

- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm

- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

 

Dễ thôiok

Người Chăm - Pa cổ và người Việt có quan hệ với nhau rất mật thiếtvui

8 tháng 4 2017

- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.

- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm

- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

tick cho mình nha

11 tháng 5 2017

1. - Trưng Trắc được suy tôn làm vua ( Trưng Vương ), đóng đô ở Mê Linh, phong chức tước cho những người có công,...

- Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện...

-Bãi bỏ luật pháp chính quyền đô hộ cũ, xá thuế 2 năm liền...

2.

* Về kinh tế:

- Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò để kéo cày.

- Biết trồng lúa 2 vụ trong 1 năm, ngoài ra thì họ còn biết làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.

- Biết trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.

- Biết khai thác lâm thổ, làm đồ gốm, đánh cá.

- Họ còn buôn bán với nhân dân ở các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ,...

* Về văn hóa:

- Sáng tạo ra chữ viết riêng.

- Phong tục: Hỏa tang, ở nhà sàn, ăn trầu cau.

- Nền nghệ thuật đặc sắc: tháp Chăm, thánh địa Mỹ Sơn,...

* Người Chăm và người Việt có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ từ lâu đời...

3. - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ).

- Đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Đống đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ).

- Lấy niên hiệu là Thiên Đức.

- Lập triều đình với hai ban Văn - Võ ( Tinh Triều - đứng đầu ban Văn, Phạm Tu đứng đầu ban Võ)

11 tháng 5 2017

Định hỏi câu 1 nhưng có rồi nên thôi leuleu

20 tháng 3 2018

*Tình hình kinh tế Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :

- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.

21 tháng 3 2018

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

14 tháng 5 2018

* Giống :
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp trồng lúa nước, 1 năm 2 vụ
+ Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò
- Văn hoá :
+ Có thói quen ăn trầu
* Khác :
- Kinh tế :
+ Làm ruộng bậc thang
+ Sáng tạo ra xe guồng nước, đưa nước tưới ruộng
- Văn hoá :
+ Có tục hoả táng người chết
+ Theo đạo Bà La Môn

15 tháng 5 2018

Chỉ cấn khác , không cần giống nhé !

15 tháng 5 2018

Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :

- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.

- Văn hoá : từ thế kỉ IV, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo là Hindu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu, ở nhà sàn, hỏa táng người chết.

- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là : quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc và nô tì.


15 tháng 5 2018

Trnh hình kinh tế văn hóa của nước Chăm -pa từ thế kỉ ll- X:

- Kinh tế: chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dung công cụ lao động bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt , đóng gạch, xây dựng tháp , khai thác lâm sản khá phát triển .

- Văn hóa: từ thế kỉ lV người Chăm đã sánh tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.

Tôn giáo là Hindu giáo và phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu ,ở nhà sàn, hỏa táng người chết.

- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là: quý tộc ,dân tự do, nông dân phụ thuộc vào nô tì.

3 tháng 4 2017

Câu 1 :

- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Câu 2 :

- Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, nhà Hán tỏ ra bất lực.

- Năm 192 - 193 Khu Liên lãnh đạo dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập.

- Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa - Cau tấn công các nước láng giềng và đổi tên nước là Cham Pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

28 tháng 4 2017

sao ít vậy bn

10 tháng 4 2017

Help me

2 tháng 4 2019

Về nước Cham- pa

- Sự thành lập: thời gian- hoàn cảnh- kết quả

-Sự phát triển:từ phạm vi lãnh thổ nhỏ đến phạm vi lãnh thổ lớn: phía Bắc đến Hoàng Sơn (huyện Tây Quyển) phía Nam đến Phan Rang. Đổi tên nước là Cham-pa