II. TỰ LUẬN1. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.2. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?3. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?4. Kể tên những tác phẩm văn học, sử học, địa lí tiêu biểu thời Lê sơ.5. Hiểu biết của em về Nguyễn Trãi.6. “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một...
Đọc tiếp
II. TỰ LUẬN
1. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
3. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
4. Kể tên những tác phẩm văn học, sử học, địa lí tiêu biểu thời Lê sơ.
5. Hiểu biết của em về Nguyễn Trãi.
6. “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư) Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?
7. Em biết gì về 3 kì thi Hương – Hội – Đình?
8. Bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?
9. Điểm khác biệt cơ bản giữa tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Lý- Trần?
10. Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ?
1.
Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức là:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ
2.Trả lời
Vua Lê Thái Tổ lệnh cho con em các tướng và các đầu mục về quê nhận ruộng đất cày cấy. Năm 1429, ông lại ra lệnh: vườn của các quan ở kinh thành đều phải trồng hoa hoặc rau đậu, nếu bỏ hoang sẽ bị thu hồi.
3.Ngô Sĩ Liên: Là nhà sử học nổi tiếng của đất nước ta thời bấy
(Sáng tác cuốn Đại Việt sử kí toàn thư là cuốn sách ghi lại lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến năm 1427.)
4.Năm 1698
5.
Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông": khi đất nước có ngoại xâm thì tất cả quân lính đều tại ngũ chiến đấu cùng toàn dân ; khi hoà bình thì thay phiên nhau về làm ruộng.
Quân đội có hai bộ phận chính : quân ở triều đình và quân ở các địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh. Vũ khí có đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
1. Trình bày nội dung bộ luật Hồng Đức:
- Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
- Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
2. Những biện pháp để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp của vua Lê Thái Tổ là gì ?
- Vua Lê cho 2/3 quân sĩ trở về quê làm ruộng.
- Kêu gọi dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
- Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.
- Thực hiện phép quân điền, cấm giết mổ trâu bò bừa bãi, đắp đê điều ngăn nước mặn.
⇒ Nông nghiệp phục hồi và phát triển nhanh chóng.
3. Nhà sử học nổi tiếng của nước ta thế kỉ XV là ai ?
Nhà sử học nổi tiếng của nước ta thế kỉ XV là Ngô Sĩ Liên.
4. Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam đặt phủ Gia Định vào năm nào ?
Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam đặt phủ Gia Định vào năm 1698.
5. Quân đội thời Lê Sơ có mấy bộ phận chính ? Nêu cụ thể ?
Quân đội thời Lê Sơ có 2 bộ phận chính: Quân ở triều đình và quân ở địa phương ;bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh. Vũ khí có đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận nên là một quân đội mạnh. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.