K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

Nhà nước và công dân có trách nhiệm phải giữ vững các truyền thống văn hoá dân tộc đối với di sản văn hoá 

19 tháng 3 2021

 Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng,bảo  vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng:

Không lấn chiếm, phá hoại, sử dụng vào mục đích cá nhân.Phải bảo quản , giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, không tham ô, lãng phí khi được giao quản lý tài sản nhà nước.
19 tháng 3 2021

 không xâm hạm ( chiếm  lấy , há hoại hoặc sử dụng vào một đích cá 

nhân) tài sản của nhà nước  và lợi ích côn cộng 

Khi đc nhà nc  giao quản lí , sử dụng của nhà nc hải bảo quản , giữ gìn , sử dụng tiết kiệm có hiệu quả ,  ko tham ô , lãng phí

10 tháng 2 2017

1.Trách nhiệm của học sinh và công dân để giữ gđ văn hóa là:

-Sống lành mạnh,Sinh hoạt giản dị

-Chăm ngoan,học giỏi

-kính trọng,giúp đỡ ông bà, cha mẹ

-Thương yêu anh,chị

-Không ăn chơi, đua đòi

-Tráng xa tệ nạn Xã hội

2Gia đình em có truyền thống về :học tập;lao động;nghề ngiệp;đạo đức; văn hóa

-Em đã làm: Trân trọng,tự hào tiếp nối truyền thống ; sống trong sạch lương thiện;không bạo thụ,lạc hậu; không coi thường,làm tổn hại thanh danh gia đình,dòng họ;Chúng ta phải bảo vệ,tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống

Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hoại di sản văn hoá ? (1) Đập phá các di sản văn hoá ; (2) Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp ; (3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm ; (4) Lấy cắp cổ vật về nhà ; (5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép ; (6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích ; (7) Giữ gìn sạch đẹp di tích,...
Đọc tiếp

Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hoại di sản văn hoá ?

(1) Đập phá các di sản văn hoá ;

(2) Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp ;

(3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm ;

(4) Lấy cắp cổ vật về nhà ;

(5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép ;

(6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích ;

(7) Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh ;

(8) Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá ;

(9) Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử ;

(10) Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu ;

(11) Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật ;

(12) Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá ;

(13) Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.

2
13 tháng 10 2018

Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12

Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13

29 tháng 12 2021

3, 7, 8, 9, 11, 12 là bảo vệ

còn lại là phá hoại

Tham khảo:

A. Mở bài

- Gần đây, báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng đang rầm rộ đưa tin về hiện tượng cá chết hàng loạt ở các vùng biển duyên hải miền Trung. Điều này dẫn tới nhiều lo ngại trong dân chúng về cuộc sống ngày càng kém chất lượng hơn.

- Cá chết hàng loạt không chỉ tạo nên cảnh cực khổ nhọc nhằn với miếng cơm manh áo của dân chài miền Trung quanh năm bám biển mà còn nữa là câu chuyện làm sao để giữ cảnh quan thiên nhiên dưới tay "tử thần" khi mà biển biến thành "biển đen", "biển chết" vì ô nhiễm ngày càng thêm nặng nề.

B. Thân bài

a. Giải thích vấn đề

- Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề toàn cầu nóng bỏng của nhân loại, cụ thể là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc, chất hại dẫn đến thay đổi nhanh chóng và gây tác hại xấu đến cuộc sống con người. Biển là một bộ phận của môi trường, ô nhiễm biển là việc tồn tại nhiều chất hại trong môi sinh biển khiến các sinh vật biển không thể sinh sống và tạo ra những vấn đề xấu với con người.

 

b. Thực trạng

- Hiện nay, việc cá chết hàng loạt ở khắp các tỉnh từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị mỗi ngày lại thêm những diễn biến phức tạp. Nguyên nhân vẫn chưa được công khai chính thức trong dư luận vì vậy sự hoang mang của xã hội ngày càng tăng dần lên.

- Dẫn chứng

Cá chết bất thường được phát hiện từ đầu tháng 4 ở Hà Tĩnh, lan vào khu vực Hòn La (Quảng Bình, giáp Hà Tĩnh) rồi mở rộng xuống vùng biển Nhật Lệ, Hải Ninh và Lệ Thuỷ. Đến ngày 18 và 19/4, Quảng Trị và Huế cũng xuất hiện tình trạng này.

- Riêng tại Quảng Trị, tổng khối lượng cá chết mà người dân vớt được từ 2 đến 4 tấn.

- Hàng ngày có hàng tấn rác thải được đổ ra biển, các chất độc hại ngày càng tích lũy và ảnh hưởng xấu tới môi sinh và các sinh vật biển.10 tấn rác thải "tấn công" vịnh Nha Trang mỗi ngày.

- Chỉ trong mấy ngày qua bờ biển tỉnh Hà Tĩnh chứng kiến hai sự cố mà tác nhân chủ yếu đến từ ô nhiễm môi trường ven bờ biển. Từ ngày 2 - 3, hơn 50ha nghêu thương phẩm vùng bờ biển bãi ngang hai huyện Kỳ Anh và Cẩm Xuyên chết dạt đến gần 90% chưa có biện pháp khắc phục hậu quả thì ngay sau đó sò lông, ốc hương tự nhiên chết theo sóng biển tấp vào đầy nghẹt bờ cát ven bờ huyện Kỳ Anh, dọn không xuể.

c. Nguyên nhân

- Do ý thức kém của con người.

- Do hiện tượng cực đoan của xã hội.

- Sự quản lí của nhà nước: hoạt động của các doanh nghiệp trong việc xử lí.

d. Hậu quả

- Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

- Mất đi các nguồn lợi từ biển: các hải sản, du lịch biển.

- Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2008 dự báo, mỗi năm, Việt Nam đang mất đi ít nhất 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch do hệ thống xử lý vệ sinh kém. Ô nhiễm môi trường cũng làm giảm đi sức thu hút khách của ngành du lịch.Mất cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống.

e. Giải pháp

- Nâng cao ý thức con người.

- Tăng cường sự quản lí của nhà nước.

- Tiến hành áp dụng công nghệ khoa học để giải quyết hiện trạng ô nhiễm nước thải ... hiện nay.

C. Kết bài

- Hiện tượng cá chết vẫn đang đặt ra cho xã hội những bài toán khó để.

- Để khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, du lịch biển cần sự tham chống ô nhiễm biển cần sự tham gia của các cấp, các ngành và mọi thành phần của xã hội.